Có 5 mẫu kim loại là Mg, Al, Ba, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 thì có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào ?
Câu A. Mg, Ba, Ag. Đáp án đúng
Câu B. Mg, Ba, Al.
Câu C. Mg, Ba, Al, Fe.
Câu D. Cả 5 mẫu kim loại.
Đáp án D.
- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:
+ Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
+ Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Mẫu không tan là Ag
+ 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al
+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al
2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2↑
+ Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg
⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
Câu A. Tinh bột và xenlulozo
Câu B. Fructozo và glucozo
Câu C. Metyl fomat và axit axetic
Câu D. Mantozo và saccarozo
Phản ứng thủy phân là gì?
Phản ứng thủy phân: Peptit và protein đều có thể thủy phân hoàn toàn thành các α – amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazo.
Lưu ý: peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazo và đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định nào đó .
Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng; - Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
Câu A. (3), (4).
Câu B. (2), (4).
Câu C. (1), (2).
Câu D. (2), (3).
Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Fe, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 116,5 gam kết tủa. Mặt khác khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 51,25 gam chất kết tủa. Giá trị của V là
Giải
Ta có : nBaSO4 = 116,5 : 233 = 0,5 mol
Quy đổi X : Cu (x mol), Fe (y mol), S (0,5 mol)
→ nS = 0,5 mol
→ 64x + 56y + 0,5.32 = 46
→ 64x + 56y = 30 (1)
51,25 gam kết tủa gồm Fe(OH)3 và Cu(OH)2
98x + 107y = 51,25 (2)
Từ 1, 2 → x = y = 0,25 mol
BT e ta có : 2nCu + 3nFe + 6nS = nNO2
→ nNO2 = 2.0,25 + 3.0,25 + 6.0,5 = 4,25 mol
→ V = 95,2 lít
Chất không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 là
Câu A. axit axetic.
Câu B. Ala-Ala-Gly.
Câu C. glucozơ.
Câu D. Phenol.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet