Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : CuO, BaCl2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả ba chất trên. Giải thích và viết phương trình hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : CuO, BaCl2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả ba chất trên. Giải thích và viết phương trình hoá học.


Đáp án:

Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4.

- Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.

CuO + H2SO4 → CuSO4 màu xanh + H2O

- Chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo nhiều bọt khí là Na2CO3

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑

- Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra. a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên? b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất? c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra.

a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên?

b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất?

c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.





Đáp án:

a) Kẽm (Zn);

b) Ion đồng (Cu2+);

c) Tính oxi hoá: 




Xem đáp án và giải thích
Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?


Đáp án:
  • Câu A. HCl trong C6H6 (benzen)

  • Câu B. CH3COONa trong nước

  • Câu C. Ca(OH)2 trong nước

  • Câu D. NaHSO4 trong nước

Xem đáp án và giải thích
Ăn mòn kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3. (3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 2

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Giá trị của m
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 16,78.

  • Câu B. 22,64.

  • Câu C. 20,17.

  • Câu D. 25,08.

Xem đáp án và giải thích
Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X?


Đáp án:

Theo đề bài, trong (X) có 75 electron và 110 nơtron.

=> Z = 75 và A = 75 + 110 = 185.

=> 18575X

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…