Câu A. Chỉ bị oxi hoá.
Câu B. Chỉ bị khử.
Câu C. Không bị oxi hoá, không bị khử.
Câu D. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. Đáp án đúng
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nguyên tố clo: Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. => Đáp án D.
Hãy nêu liên kết hóa học chủ yếu trong 3 loại mạng tinh thể đã biết.
Liên kết hóa học chủ yếu trong 3 loại mạng tinh thể đã biết:
– Trong mạng tinh thể nguyên tử: liên kết cộng hóa trị.
– Trong mạng tinh thể phân tử: lực tương tác yếu giữa các phân tử.
– Trong mạng tinh thể ion: lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu.
Em hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau:
H2O, HCl, Fe2O3, C12H22O11
MH2O = (2.1 + 16) = 18g.
MHCl = (1+35,5) = 36,5g.
MFe2O3 = 2.56 + 16.3 = 160g.
MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 16.11 = 342g.
Nêu những ưu điểm và hạn chế của việc dùng xà phòng so với dùng hóa chất giặt rửa tổng hợp.
Ưu điểm: xà phòng có chứa axit béo vi sinh vật phân hủy do đó không gây ô nhiễm môi trường. Trong khi đó các chất giặt rửa tổng hợp có thể gây ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm: Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị II của xà phòng thường khó tan trong nước, do đó xà phòng không dùng để giặt rửa được trong nước cứng.
Tại sao cacbon monoxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi?
CO cháy được trong O2 vì CO có tính khử và O2 có tính oxi hóa, CO2 không có tính khử nên không cháy được trong O2:
2CO + O2 ---> 2CO2
Trong dung dịch HNO3 0,010M, tích số ion của nước là :
Câu A. [H+][OH-] = 1,0.10-14
Câu B. [H+][OH-] > 1,0.10-14
Câu C. [H+][OH-] < 1,0.10-14
Câu D. không xác định được
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet