Cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic, người ta thu được axit axetic và 82,2 g hỗn hợp rắn gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hoà 1/10 lượng axit tạo ra cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 1M.
Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp rắn thu được.
n NaOH= 0,08 mol
Để trung hoà l/10 lượng axit cần 0,08 mol NaOH
→n CH3COOH = 10.n NaOH= 0,8 (mol).
Đặt khối lượng xenlulozơ triaxetat là x gam, khối lượng xenlulozơ điaxetat là y gam ; ta có : x + y = 82,2 (1)
Khi tạo ra 288n g xenlulozơ triaxetat, thì tạo ra 3n mol CH3COOH
Khi tạo ra x g xenlulozơ triaxetat, thì tạo ra mol CH3COOH
Khi tạo ra 246n g xenlulozơ điaxetat thì tạo ra 2n mol CH3COOH
Khi tạo ra y g xenlulozơ điaxetat thì tạo ra mol CH3COOH.
Giải hệ gồm phương trình (1) và (2) tìm được : x = 57,6 ; y = 24,6.
Xenlulozơ triaxetat chiếm 70,1% khối lượng.
Xenlulozơ đĩaetat chiếm 29,9 % khối lượng.
Thực hành: Tính chất của gluxit
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac
Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm.
Giải thích: Trong phản ứng này glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic C6H12O7.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag.
Ag2O thực chất là một hợp chất phức tạp của bạc → phản ứng tráng bạc dùng để nhận biết glucozơ.
2. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
- Bước 1: Cho 3 mẫu thử chứ các dung dịch glucozơ, saccarozơ, tinh bột lần lượt tác dụng với dung dịch iot.
Hiện tượng: Ở lọ nào xuất hiện màu xanh thì đó là tinh bột. Còn glucozơ và saccarozơ không có phản ứng xảy ra.
Giải thích: - Iot làm xanh hồ tinh bột
- Bước 2: Tiếp tục cho mẫu thử chứa 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Hiện tượng: Ở lọ nào xuất hiện chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm thì đó là dung dịch glucozơ chất còn lại là saccarozơ.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag.
Giải thích: Glucozo có phản ứng tráng gương, Ag2O trong NH3 oxi hóa glucozo thành axit gluconic và tạo tủa bạc bám trên thành ống nghiệm.
Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
Câu A. n1np2
Câu B. ns2
Câu C. np2
Câu D. ns1np2
Câu A. 23,0
Câu B. 21,0
Câu C. 24,6
Câu D. 30,2
Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 15,55 gam muối khan. Công thức của X?
Theo bài ra, ta có nHCl = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol nên muối gồm có 0,1 mol muối amino axit và 0,1 mol NaCl.
=> Khối lượng muối amino axit: 15,55 – 0,1.58,5 = 9,7.
=> Mmuối aminoaxit = 97 <=> H2N - R - COONa => R = -CH2-
=> X là: H2N - CH2 - COOH
Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (4)
Câu C. (2), (3), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet