Cho V ( lít) dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Tìm V?
n↓ = nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol
nAl3+ = 0,75.0,2 = 0,15 ≠ n↓
⇒ TH2: Al3+ dư ; nOH- = 3n↓ = 0,3⇒ nBa(OH)2 = 0,15⇒ V = 0,3
⇒ TH2: OH- dư hòa tan một phần kết tủa
nOH- = 4nAl3+ - n↓ = 0,5 ⇒ nBa(OH)2 = 0,25 ⇒ V = 0,5
Cho 3,9 gam kim loại K vào 100 gam nước thấy thoát ra 0,1 gam khí hiđro và dung dịch có kali hiđroxit (KOH). Viết phương trình hoá học và tính khối lượng của dung dịch thu được sau phản ứng.
Phương trình hoá học:
mđd = mK + mnước - mhiđrô = 3,9 + 100- 0,1 = 103,8 (gam).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 103,8 (gam).
Hãy viết cấu hình electron của các ion sau đây: Li+, Be2+, F-, O2-.
Cấu hình electron của Li (Z = 3): ls22s1 ⇒ cấu hình electron của Li+: ls2
Cấu hình electron của Be (Z = 4): ls22s2 ⇒ Cấu hình electron của Be2+: ls2
Cấu hình electroncủa F (Z = 9):ls22s22p5⇒ cấu hình electron của F- :ls22s22p6
Cấu hình electron của O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4 ⇒ cấu hình electron của O2- :1s2 2s2 2p6.
Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:
Câu A. Saccarozơ.
Câu B. Andehit axetic.
Câu C. Glucozơ.
Câu D. Andehit fomic.
Câu A. glucozơ
Câu B. mantozơ
Câu C. tinh bột
Câu D. saccarozơ
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là nguyên tố nào?
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron.
Ta có p + n + e = 82.
p + e - n = 22.
→ p = e = 26 ; n = 30.
X là Fe.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet