Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Tính mol kết tủa thu được
Ta có: nOH- = nNaOH = 0,7 mol
nAl3+ = 2.0,1 = 0,2 mol
→ nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol
→ nAl(OH)3 còn = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
Câu A. BaSO4
Câu B. BaO và BaSO4
Câu C. BaSO4 và Fe2O3
Câu D. BaSO4, BaO và Fe2O3.
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
nGly = 14/75 = 0,32 mol
nGly-Gly = 26,4 : [75.2 - 18] = 0,2 mol
nGly-Gly-Gly = 22,68 : [75.3 - 18.2] = 0,12 mol
nGly-Gly-Gly-Gly = a mol
⇒4a = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3⇒ a = 0,27
⇒ m = 0,27(75,4 - 18.3) = 66,42 gam
Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch X?
Ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol và nN2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol
ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 = 0,2 mol → phản ứng tạo thành NH4NO3.
nNH4NO3 = (0,4 - 0,2)/8 = 0,025 mol (vì khi tạo thành NH4N+O3: N + 8-3e → N)
Khối lượng muối trong dung dịch X là: 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam
Câu A. 8
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Hãy cho biết số nguyên tử Al hoặc phân tử H2 có trong mỗi lượng chất sau:
a. 1,5 mol nguyên tử Al.
b. 0,5 mol phân tử H2.
a. Số nguyên tử Al có trong 1,5 mol nguyên tử Al là:
A = n.N = 1,5.6.1023 = 9.1023 (nguyên tử Al).
b. Số phân tử H2 có trong 0,5 mol phân tử H2 là:
A = n.N = 0,5.6.1023 = 3.1023 (phân tử H2).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet