Cho phản ứng hóa học: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k)
Tốc độ phản ứng hóa học trên được tính theo công thức y = k [NO]2[O2]. Hỏi ở nhiệt độ không đổi, áp suất chung của hệ đã tăng bao nhiêu lần khi tốc độ của phản ứng tăng 64 lần?
Đặt x là số lần tăng của áp suất. Theo bài ra ta có v2/v1 = 64 = x3 → x = 4.
Câu A. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic.
Câu B. Phenol phản ứng được với dung dịch Na2CO3.
Câu C. Thủy phân benzyl clorua thu được phenol.
Câu D. Có 4 đồng phân amin có vòng benzen ứng với công thức C7H9N
Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC, biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.
Ở nhiệt độ 18oC 250g nước hòa tan 53g Na2CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18oC, 100g nước hòa tan Sg Na2CO3 tạo dung dịch bão hòa.
S = (53.100)/250 = 21,2g Na2CO3
Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2g.
Trong số các polime: Xenlulozo, PVC, amilopectin. Chất có mạch phân nhánh là:
Câu A. amilopectin
Câu B. PVC
Câu C. Xenlulozo
Câu D. Xenlulozo và amilopectin
Câu A. Phân cắt mạch polime.
Câu B. Giữ nguyên mạch polime.
Câu C. Khâu mạch polime.
Câu D. Điều chế polime.
Câu A. 1218,1 lít
Câu B. 1812,1 lít
Câu C. 1225,1 lít
Câu D. 1852,1 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet