Cho những chất sau :
A. CuO; B. MgO; C. H2O; D. SO2; E. CO2.
Hãy chọn những chất thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các phương trình hoá học sau :
1. 2HCl + ... → CuCl2 + ...
2. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + ... + ...
3. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 +... + ...
4. H2SO4 + ... → MgSO4 + ...
5. ... + ... ↔ H2SO3
1. A. CuO và C. H2O.
2. D. SO2 và C. H2O.
3. E. CO2 và C. H2O.
4. B. MgO và C. H2O.
5. D. SO2 và C. H2O
Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho nước vào và khuấy đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu của dung dịch X và Y là màu gì?
Trong dung dịch K2Cr2O7 (màu da cam) có cân bằng:
Khi thêm dung dịch KOH vào, OH- trung hòa H+ làm cân bằng chuyển dịch sang phải tạo ra CrO42- có màu vàng
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
a) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3
Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.
CH3NH2 + HOH ⇄ CH3NH3+ + OH-
CH3COO- + HOH ⇄ CH3COOH + OH-
b) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.
Dùng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.
Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.
Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2.
b) Khí metan CH4.
c) Kẽm clorua ZnCl2.
d) Axit sunfuric H2SO4.
Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất
a) Khí Cl2:
- Khí clo do nguyên tố clo tạo ra
- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2
- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71 đvC.
b) Khí CH4:
- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.
- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H trong một phân tử CH4
- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua ZnCl2:
- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
- Phân tử khối: 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC
d) Axit sunfuric H2SO4:
- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra
- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4
- Phân tử khối bằng: 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC
Hỗn hợp chất rắn X gồm ba muối
Hãy nêu cách làm để tách riêng được mỗi muối trong X.
Viết các phương trình hóa học, nếu có.
Đun nóng hỗn hợp 3 muối : NH4Cl sẽ “thăng hoa” và thu được NH4Cl.
-Hòa tan hỗn hợp trong nước. Dùng dung dịch NaOH vừa đủ để tạo ra kết tủa
Lọc lấy nước trong và cô cạn được NaCl.
-Dùng lượng dung dịch HCl vừa đủ để hòa tan phần chất rắn
Cô cạn dung dịch ta thu được
Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Tìm công thức của X
Muối chứa 20,72% Na về khối lượng có PTK là
M muối = 23/0,272 = 111
nmuối = 0,1 mol; Mdipeptit = 146 .
Gọi các aminoaxit còn lại là Z
⇒ 146 = MAla + MaminoaxitZ - 18
⇒ MZ = 75 (Gly)
do vậy X là: H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH(Ala - Gly)
hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH. ( Gly - Ala)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB