Cho một ít nước vào trong ống nghiệm chứa một mẩu phenol, lắc nhẹ. Mẩu phenol hầu như không đổi. Thêm tiếp mấy giọt dung dịch natrihiđroxit, lắc nhẹ, thấy mẩu phenol tan dần. Cho khí cacbonic sục vào dung dịch vẩn đục. Giải thích các hiện tượng trên.
- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dd natri hiđroxit, phenol “ tan” là do đã phản ứng với natri hiđroxit tạo ra muối natri phenolat tan trong nước :
-Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phản ứng :
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axit cacbonic ( cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dd muối
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) Na + O2 → Na2O.
b) P2O5 + H2O → H3PO4.
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Phương trình hóa học của phản ứng :
a) 4Na + O2 → 2Na2O
Số nguyên tử Na : số phân tử oxi : số phân tử Na2O là 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 là 1 : 3 :2
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau :
a. C2H5NH2, C6H5NH2, CH2O[CHOH]4CHO, C2OH-CHOH-CH2OH
b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
Tiến hành quá trình nhận biết theo bảng sau :
a. C2H5NH2, C6H5NH2, CH2O[CHOH]4CHO, C2OH-CHOH-CH2OH
Thuốc thử | Etylamin | Anilin | Glucozo | Glixerol |
Quỳ tím | Màu xanh | - | - | - |
AgNO3/NH3 | - | ↓ Ag | - | |
Dd Br2 | ↓ trắng |
b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
Thuốc thử | Metylamin | Phenol | Axit axetic | Andehit axetic |
Quỳ tím | Màu xanh | - | Màu đỏ | - |
Dd Br2 | - | ↓ trắng | Mất màu nâu đỏ |
Câu A. có kết tủa
Câu B. có khí thoát ra
Câu C. có kết tủa rồi tan
Câu D. không hiện tượng
Câu A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
Câu B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
Câu D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.
Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.
b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol
Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol
Theo (2) nCl2(2) = 5/2. nKMnO4 = 2,5a mol
Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol
Ta có: 3a > 2,5a > a.
⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB