Cho m gam X gồm Fe, Fe3O4, Mg và MgO vào dung dịch H2SO4 đặc (lấy dư 50% so với lượng phản ứng) đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 197,95 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch chứa 0,76 mol HCl, thu được 896 ml H2 và dung dịch E chỉ chứa các muối. Cô cạn E thu được hỗn hợp muối khan T. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là:
Giải
nHCl = 0,76; nH2 = 0,04
Bảo toàn H → nH2O = 0,34 → nO(X) = 0,34 mol
Quy đổi X thành Mg (a), Fe (b) và O (0,34)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
Bảo toàn electron: 2a + 3b = 2.0,34 + 0,12.2 = 0,92 => a + 1,5b = 0,46 (1)
Ta có: nH2SO4 phản ứng = a + 1,5b + 0,12 = 0,58
→ nH2SO4 dư = 0,58.50% = 0,29
→ nSO42-(Y) = a + 1,5b + 0,29
m rắn = 40a + 160b/2 + 233(a + 1,5b + 0,29) = 197,95 (2)
(1)(2) → a = 0,1; b = 0,24
T gồm MgCl2 (0,1), FeCl2 (x) và FeCl3 (y)
Bảo toàn NT Cl → 0,1.2 + 2x + 3y = 0,76
Bảo toàn NT Fe → x + y = 0,24
→ x = 0,16; y = 0,08
Muối có M lớn nhất: %FeCl3 = 30,36%
Muối có M lớn nhất: %FeCl2 = 22,19%
=>Đáp án A.
Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dd mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag.
- Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag.
Tìm m1 và m2
+) Phần 1: nmantozo = 0,03. 0,5 = 0,015 mol
+) Phần 2: Gọi số mol Glucozo do thủy phân tinh bột là x
Mantozo thủy phân tạo nGlucozo = 2nmantozo = 0,03 mol
Do đó: 2.(x + 0,03) = nAg ⇒ x = 0,025
Như vậy: m1/2 = 0,015. 342 = 5,13; m2/2 = 0,025.162 = 4,05
⇒ m1 = 10,26; m2 = 8,1
Câu A. 66,67%
Câu B. 34,33%
Câu C. 75%
Câu D. 35%
Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt các cặp chất sau đây:
a. FeS và FeCO3.
b. Na2SO4 và Na2SO3.
a, FeS và FeCO3
Thuốc thử là dung dịch HCl và giấy trắng tẩm Pb(NO3)2. Nhỏ dung dịch HCl vào hai chất, đặt trên miệng hai ống nghiệm hai băng giấy trắng tẩm dung dịch Pb(NO3)2
- Cốc có khí và làm băng giấy hóa đen là FeS:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ đen + 2HNO3
- Cốc có khí nhưng băng giấy không chuyển màu là FeCO3
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
b, Na2SO4 và Na2SO3:
Nhỏ từ từ dd HCl vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm có khí thoát ra là Na2SO3, còn lại là Na2SO4
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
Câu A. CH3COOH.
Câu B. C2H5COOH.
Câu C. C3H5COOH.
Câu D. HCOOH.
Chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?
Chất stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB