Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam. Đáp án đúng
Câu B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
Câu C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
Câu D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
- Khi đốt cháy X có nCO2 = nH2O
→ 44nCO2 + 18nH2O = mbình tăng → 44a + 18a = 7,75 → a = 0,125 mol
- Xét quá trình X tác dụng với NaOH :
+ Nhận thấy rằng, nNaOH > nanken → trong trong X chứa 1 este và 1 axit.
Khi dehirat hóa ancol thì :
neste A = nanken = 0,015 mol → naxit (B) = nX – neste = 0,025 mol
- Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1)
→ nA. CA + nB.CB = nCO2 → 0,015CA + 0,025CB = 0,125 → CA = 5, CB = 2 (Thỏa mãn) → Vậy A là C5H10O2 và B là C2H4O2
A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: Δm = 102nA – 60nB = 0,03 g.
B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.
C. Đúng,
%mA = (102nA .100) : (102nA + 60nB) = 50,5%
=> %mB = 49,5%
D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân); C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH.
→ Đáp án C
Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
Còn lại 1 phần chất rắn không tan ⇒ Cu dư
Bảo toàn điện tích ta có: nHCl = 2nO trong A = 6x + 8y (1)
Bảo toàn khối lượng ta có: 160x + 232y + 64z = 50 – 0,256.50 = 37,2g (2)
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2 Fe2+
Cu + 3Fe+8/3 → Cu2+ + 3Fe2+
Bảo toàn e ta có: x + y = z (3)
Câu A. 6
Câu B. 8
Câu C. 5
Câu D. 7
Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 23,3 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Ta có: nBa(OH)2 = 0,15 mol; nBaSO3 = 0,1 mol.
Vì n↓ < nBa(OH)2 nên kết tủa chưa cực đại ⇒ Có các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư ⇒ muối tạo thành chỉ có BaSO3
PTHH:
SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O
0,1 0,1 mol
⇒VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- Trường hợp 2: SO2 hết nhưng đã hòa tan 1 phần kết tủa.
PTHH:
SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O (1)
0,15 0,15 0,15mol
Theo (1) thì nBaSO3 = 0,15mol, nhưng theo đề thì nBaSO3 = 0,1mol
⇒ nBaSO3 bị hòa tan: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
SO2 + BaSO3 + H2O → Ba(HSO3)2 (2)
0,05 0,05mol
⇒ VSO2= (0,15 + 0,05).22,4 = 4,48 lít
Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được bao nhiêu gam?
nCu = 0,12 mol
nH+ = 0,32 mol ; nNO3- = 0,12 mol ; nSO42- = 0,1 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,12 0,32 0,12
0,12 0,32 0,08 0,12
0 0 0,04
mmuối = mCu2+ + mSO42- + mNO3- dư = 19,76 gam
Câu A. 10,08.
Câu B. 4,48.
Câu C. 6,72.
Câu D. 8,96.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet