Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
Dung dịch X chứa Ca2+ ; Na + ; AlO2- (có thể có OH-).
Chất rắn Y là MgO; có thể có Al2O3 dư
X + CO2 dư → Ca(HCO3)2; NaHCO3 và kết tủa là Al(OH)3
Dựa trên đặc điểm nào, người ta xếp các chất sau vào cùng một nhóm:
a) Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, gỗ.
b) Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Người ta sắp xếp các chất vào cùng một nhóm vì:
a) Đều là nhiên liệu.
b) Đều là gluxit.
Hòa tan hoàn toàn m (g) một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thu được a mol SO2 (duy nhất). Mặt khác, sau khi khử hoàn toàn m (g) oxit trên bằng H2 ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt tạo thành vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 9a mol SO2 (duy nhất). Tìm oxit sắt
Bảng trên là khối lượng riêng của một số chất, ghi trong điều kiện thong thường.
Chất | Khối lượng riêng (g/cm3) |
---|---|
Đồng | 8,92 |
Kẽm | 7,14 |
Nhôm | 2,70 |
Khí oxi | 0,00133 |
Khí Nito | 0,00117 |
Em có nhận xét gì về khối lượng riêng của các chất rắn so với các chất khí? Hãy giải thích vì sao?
Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn khối lượng riêng của các chất khí. Vì chất ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau có khoảng cách rất lớn giữa các phân tử nên khối lượng riêng của chất khí sẽ nhỏ hơn chất rắn.
Lấy 34,2 gam đường saccarozơ có lẫn một ít đường mantozơ đem thực hiện phản ứng tráng gương với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ này là bao nhiêu?
Chỉ có mantozơ tham gia phản ứng tráng gương:
⇒ nC12H22O11 (mantozơ) = 1/2 . nAg = 1/2.0,216/108 = 0,001 mol
⇒ mC12H22O11 (mantozơ) = 342.0,001 = 0,342 g
Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ = (342 - 0,342)/342 = 99%
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB