Cho hỗn hợp 2 khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách tách đồng thời nhận biết sự có mặt từng khí trong hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học.
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư thấy brom bị nhạt màu và có khí bay ra chứng tỏ có khí SO2. Thu khí thoát ra kí hiệu là khí X.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Đun nhẹ dung dịch thu được ⇒ HBr bay hơi còn H2SO4 đặc.
Hòa tan bột Cu vào dd H2SO4 đặc vừa thu được, thu được khí SO2
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Dẫn phần khí X qua dung dịch nước vôi trong dư thấy khí bị hấp thụ hoàn toàn tạo kết tủa màu trắng chứng tỏ có khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Lọc kết tủa, cho tác dụng với dd HCl thu được CO2
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
C4H8O2 có số đồng phân este là:
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 6
Câu D. 4
Câu A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
Câu B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử?
Câu C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là gì?
nZ = nCO2 – nH2O = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
0,1 mol Z → 0,35 mol CO2
⇒ Số C trung bình trong Z = 3,5 ⇒ X: C3H4; Y: C4H6
Dựa vào tổng số mol và số mol của CO2 ( hoặc số mol H2O) ⇒ nC3H4 = 0,05mol; nC4H6 = 0,05 mol
nC3H4 = nC3H3Ag = 0,05 ⇒ mC3H3Ag = 7,35 < 15,4 ⇒ C4H6 có tạo kết tủa với AgNO3/NH3 ⇒ But-1-in
Từ MgCO3 điều chế Mg. Từ CuS điều chế Cu. Từ K2SO4 điều chế K (các chất trung gian tùy ý chọn)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
MgCl đpnc → Mg + Cl2 (2)
* Từ CuS → Cu
2CuS + 3O2 to → 2CuO + 2SO2 (1)
H2 + CuO to → Cu + H2O (2)
*Từ K2SO4 → K
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2KCl (1)
2KCl đpnc → 2K + Cl2 (2)
Dây tóc trong bóng đèn nóng đỏ và phát sang mỗi khi có dòng điện đi qua. Trường hợp bóng đèn bị nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bật công tắc điện. (Xem lại bài tập 2.2 về dây tóc trong dây điện).
Hãy phân tích và chỉ ra khi nào xảy ra hiện tượng vật lí, khi nào xảy ra hiện tượng hóa học.
- Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn điện nóng đỏ phát sang. Đó là hiện tượng vật lí.
- Khi bóng đèn điện nứt và không khí chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện. Đó là hiện tượng hóa học.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB