Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có hiện tượng gì?
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có hiện tượng kết tủa trắng.
Hãy cho biết trong các chất sau:
CH3 – CH3 ; CH≡ CH; CH2 = CH2; CH4; CH≡ C – CH3.
a) Chất nào có liên kết ba trong phân tử.
b) Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
a) Có hai chất: CH≡ CH và CH≡ C – CH3 có liên kết ba.
b) Có ba chất làm mất màu dung dịch brom: CH≡ CH; CH2 = CH2 và CH≡ C – CH3.
Câu A. Poli Isopren
Câu B. Poli vinyl clorua
Câu C. Poli buta- 1,3- đien
Câu D. poli propen
Trình bày cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
- Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm,…)
Ví dụ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.
Trình bày cách nhận biết các dung dịch trong mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hoá học.
a) Fructozơ, phenol.
b) Glucozơ, glixerol, metanol.
c) Fructozơ, fomanđehit, etanol.
a) Fructozo hoà tan cho dung dịch phức màu xanh lam (phenol không có phản ứng). Hoặc dùng dung dịch brom để nhận biết phenol tạo kết tủa trắng (fructoza không phản ứng).
b) - Dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra dung dịch glucozo (các chất khác không phản ứng).
- Dùng để phân biệt glixerol với metanol.
c) - Dùng để nhận biết fructozo (các chất khác không phản ứng). Dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fomandehit với etanol.
Poli(metyl metacrylat) được tạo thành từ monome tương ứng là
Câu A. CH2=CH-COOCH3
Câu B. CH=C(CH3)- COOCH2CH3
Câu C. CH3COO-CH=CH2
Câu D. CH2=C(CH3)-COOCH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet