Cho các chất: A. NaCl B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. HCl E. BaCl2 F. Na2SO4 Những chất nào có thể a. làm mềm nước có tính cứng tạm thời. b. làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất:

A. NaCl

B. Ca(OH)2

C. Na2CO3

D. HCl

E. BaCl2

F. Na2SO4

Những chất nào có thể

a. làm mềm nước có tính cứng tạm thời.

b. làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.

Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

a, Đáp án B hoặc C

Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 do chúng làm kết tủa Ca2+ và Mg2+ dưới dạng muối cacbonat theo các phương trình :

Ca(OH)2 OH- + HCO3- → CO32- +H2O

CO32- + Mg2+ → MgCO3 ↓

CO32- + Ca2+ → CaCO3 ↓

Na2CO3: CO32- + Mg2+ → MgCO3 ↓

CO32- + Ca2+ → CaCO3 ↓

b. Đáp án C(phản ứng xem phần a)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là sai ?

Đáp án:
  • Câu A. Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa.

  • Câu B. Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.

  • Câu C. Dung dịch natri cacbonat được dùng để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời.

  • Câu D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng đơn chất.

Xem đáp án và giải thích
Một dung dịch có hòa tan hai muối là NaCl và NaBr. Nồng độ phần trăm của hai muối trong dung dịch bằng nhau. Biết rằng 50 gam dung dịch muối trên tác dụng vừa đủ 50 ml dung dịch AgNO3 8% (có khối lượng riêng là 1,0625 g/cm3). Nồng độ phần tẳm của NaCl trong dung dịch là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một dung dịch có hòa tan hai muối là NaCl và NaBr. Nồng độ phần trăm của hai muối trong dung dịch bằng nhau. Biết rằng 50 gam dung dịch muối trên tác dụng vừa đủ 50 ml dung dịch AgNO3 8% (có khối lượng riêng là 1,0625 g/cm3). Nồng độ phần tẳm của NaCl trong dung dịch là?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?


Đáp án:
  • Câu A.

    Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

  • Câu B.

    Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

  • Câu C.

    Đốt lá sắt trong khí Cl2.

  • Câu D.

    Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

 C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

    nAg = 2nglucozo = 2.18/180 = 0,2 (mol)

    ⇒ mAg 0,2.108 = 21,6 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Xác định hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S và SO2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xác định hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S và SO2.


Đáp án:

- Trong hợp chất H2S:

H có hóa trị I, gọi hóa trị của S là a ta có:

2.I = 1.a ⇒ a = II.

Vậy trong hợp chất H2S thì lưu huỳnh có hóa trị II.

- Trong hợp chất SO2:

O có hóa trị II, gọi hóa trị của S là b, ta có:

1.b = 2.II ⇒ b = IV.

Vậy trong hợp chất SO2 thì lưu huỳnh có hóa trị IV.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…