Cho biết những nét chính về xu thế phát triển năng lượng trong tương lai. Cho 3 ví dụ về việc dùng sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết những nét chính về xu thế phát triển năng lượng trong tương lai. Cho 3 ví dụ về việc dùng sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng?


Đáp án:

- Khai thác và sử dụng nhiên liệu sạch bằng cách áp dụng kỹ thuật mới hiện đại nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về năng lượng và yêu cầu bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- Phát triển năng lượng hạt nhân

- Phát triển thủy năng

- Sử dụng năng lượng mặt trời

- Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn

Ví dụ về sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng như: đèn tiết kiệm điện, bếp đun nước sử dụng năng lượng mặt trời,…

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3. Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.


Đáp án:

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Xem đáp án và giải thích
So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo. Cho thí dụ minh hoạ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo. Cho thí dụ minh hoạ?


Đáp án:

Giống nhau: Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử.

Khác nhau:

Công thức phân tử Công thức cấu tạo

- Giống nhau:

Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử

- Khác nhau:

Chưa biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ.

- Thí dụ:

CTPT C3H6 ta chưa biết hợp chất này là gì. Chỉ biết hợp chất có 3 nguyên tử C và 6 nguyên tử H

- Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử.

- Cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử và từ đó biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ.

- CTPT C3H6

- Nếu CTPT CH2=CH-CH3

Là anken có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng

- Nếu CTCT là  ⇒ là xicloankan

Xem đáp án và giải thích
Bài tập tách kim loại ra khỏi hỗn hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào?


Đáp án:
  • Câu A. Dung dịch AgNO3 dư

  • Câu B. Dung dịch HCl đặc

  • Câu C. Dung dịch FeCl3 dư

  • Câu D. Dung dịch HNO3 dư

Xem đáp án và giải thích
Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây: - Trong quả chanh có nước , axit xitric (có vị chua) và một số chất khác. - Cốc bằngthủy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo. - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh. - Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao. - Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfram (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây:

   - Trong quả chanh có nước , axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.

   - Cốc bằngthủy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.

   - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

   - Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

   - Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfram (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).


Đáp án:

 - Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.

 - Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.

 - Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất của peptit, protein
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?


Đáp án:
  • Câu A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

  • Câu B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit

  • Câu C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

  • Câu D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…