Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,361 NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và 2,4g kim loại. Cô cạn Y thu được m gam muối khan.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,361 NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và 2,4g kim loại. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Tìm m?


Đáp án:

Quy đổi X thành hỗn hợp các đơn chất với: Cu (x mol); Fe ( 1,5y mol); O2 (y mol)

⇒ 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (l)

Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

 

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Ứng dụng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các hiện tượng thực hành dưới đây, hiện tượng nào miêu tả không chính xác.

Đáp án:
  • Câu A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.

  • Câu B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan

  • Câu C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.

  • Câu D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.

Xem đáp án và giải thích
Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là


Đáp án:

Giải

Ta có: mO = (18,367 . 39,2) : 100 = 7,2 gam

=>nO = 7,2 : 16 = 0,45 mol

Quy đổi M thành Fe: x; Cu: y; O: 0,45 mol

=>m(Cu + Fe) = 39,2 – 7,2 = 32 gam

BTKL hh M: 56x + 64y = 32 gam (1)

BT e: 3nFe + 2nCu = 2nO + 3nNO

=>3x + 2y = 2.0,45 + 3.0,2 = 1,5

=>3x + 2y = 1,5 (2)

Từ (1), (2) => x = 0,4 mol và y = 0,15 mol

Bảo toàn nguyên tố N : nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + 2nCu(NO3)2 + nNO

=>nHNO3 = 3.0,4 + 2.0,15 + 0,2 = 1,7 mol

=>a = 1,7 : 0,85 = 2M

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng với dd NaOH loãng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Đáp án:
  • Câu A. BaCl2, Na2CO3, FeS

  • Câu B. FeCl3, MgO, Cu

  • Câu C. CuO, NaCl, CuS

  • Câu D. Al2O3, Ba(OH)2, Ag

Xem đáp án và giải thích
Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta được giấm ăn. a) Từ 10 lít rượu 8o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu xuất quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm3. b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta được giấm ăn.

a) Từ 10 lít rượu 8o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu xuất quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm3.

b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu?


Đáp án:

a) Trong 10 lít rượu 80 thì có (10.8)/100 = 0,8 lít 

rượu etylic

⇒ m rượu = V.D = 0,8.0,8.1000 = 640 (g)

Phương trình phản ứng lên men rượu:

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

nC2H5OH =640/46 mol

Theo pt: nCH3COOH = nC2H5OH = 640/46 mol

Khối lượng của axit: (640.60)/46 = 834,8 (g)

Vì hiệu suất quá trình lên men là 92% nên lượng axit có trong thực tế thu được:

maxit = 834,8. 92% = 768g

b) Khối lượng giấm thu được:  (768/4).100% = 19200g

Xem đáp án và giải thích
Sử đụng mô hình xen phủ các obitan nguyên tử để giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử: I2, HBr.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sử đụng mô hình xen phủ các obitan nguyên tử để giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử: I2, HBr.


Đáp án:

- Liên kết hóa học trong I2 được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử iot.

- Liên kết hóa học trong phân tử HBr được hình thành nhờ sự xen obitan ls của nguyên tử hiđro và obitan 4p có 1 electron độc nguyên tử brom.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…