Cho 4,5 g một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng.
Giải
Ta có n hỗn hợp khí = 0,1 mol
Đặt SO2: x mol; H2S: y mol
→ x + y = 0,1 và 64x + 34y = 2.24,5.0,1
→ x = y = 0,05 mol
Ta có : ne = 8nH2S + 2nSO2 = 8.0,05 + 2.0,05 = 0,5
→ Nso42- = 0,5ne = 0,25 mol
→ 0,5R/n = 4,5 → R = 9n = 9.3 = 27 => R : Al
→ m muối = mKL + mSO42- = 4,5 + 96.0,25 = 28,5g
Hỗn hợp X gồm anken và một ankađien. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có 25,6 gam brom đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,32 mol CO2. Vậy công thức của anken và ankađien lần lượt là gì?
nanken = x mol; nankadien = y mol
⇒ x + y = 0,1
nBr2 = x + 2y = 0,16
⇒ x = 0,04; y = 0,06
CnH2n và CmH2m-2
Ta có 0,04n + 0,06m = 0,32 ⇒ n = 2; m = 4
Về mặt hoá học thì nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh cửu khác nhau ở điểm nào ?
Khác nhau về thành phần anion của muối.
- Nước có tính cứng tạm thời chứa anion HCO3- khi đun nóng bị phân huỷ thành ion cacbonat làm kết tủa Ca2+ và Mg2+ .
- Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các anion SO42- và Cl-, khi đun nóng không làm kết tủa Ca2+ và Mg2+
Câu A. (NH4)2SO4 --t0--> H2SO4 + 2NH3
Câu B. NH4Cl → NH3 + HCl
Câu C. NH4NO3 ---t0---> NH3 + HNO3
Câu D. NH4NO2 → N2 + 2H2O
Câu A. sắt.
Câu B. sắt tây.
Câu C. bạc.
Câu D. đồng.
Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
Câu A. Fe
Câu B. Na.
Câu C. Cu.
Câu D. Ag
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet