Cho 4,4 gam este no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8 gam muối natri. Công thức cấu tạo của X là
Nguyên tắc điều chế kim loại là gì?
Nguyên tắc điều chế kim loại
- Trong tự nhiên chỉ có một số ít kim loại ở trạng thái tự do, hầu hết các kim loại đều tồn tại dưới dạng ion trong các hợp chất hóa họ. Muốn chuyển hóa những ion này thành kim loại ta thực hiện quá trình khử ion kim loại:
Mn+ + ne → M
- Có 3 phương pháp điều chế kim loại.
1) Phương pháp thủy luyện
- Phương pháp thủy luyện (còn gọi là phương pháp ướt) được dùng điều chế những kim loại có tính khử yếu, như Cu, Hg, Ag, Au,...
2) Phương pháp nhiệt luyện
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,...
- Với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng đã thu được kim loại mà không cần thiết phải khử bằng các tác nhân khác
3) Phương pháp điện phân
- Điều chế kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al, ... bằng cách điện phân các hợp chất ( muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.
- Thí dụ: Điều chế kim loại kẽm bằng phương pháp điện phân dung dịch kẽm sunfat với điện cực trơ.
Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng so với He là 5. Hiệu xuất của phẩn ứng hiđro hóa bao nhiêu %?
MX = 15 ⇒ nH2 : nC2H4 = 1 : 1 (Hiệu suất tính theo 1 trong 2)
Giả sử X có 1mol H2 và 1 mol C2H4
H2 + C2H4 -to, xt→ C2H6
Bảo toàn khối lượng: mX = mY
⇒ CnH2n-2
⇒ nY = 2 : 4/3 = 1,5 mol
Ta có n khí giảm = nX – nY = nH2 pư = 2 – 1,5 = 0,5 mol
⇒ H% = 0,5 : 1. 100% = 50%
Thủy phân hoàn toàn chất béo X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml Br2 1M. Tìm V?
nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71 mol
CTPT của X là C57H2yO6
Bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố cacbon:
4.2,385 = (216 + 2y).(1,71/57) → X là C57H102O6 (7 – 3 = 4π trong gốc hiđrocacbon)
→ nBr2 = 0,12 mol → V = 0,12 lít = 120 ml
Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. So với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thì khối lượng dung dịch Y tăng hay giảm bao nhiêu gam?
nCO2 = 0,16 mol; nOH- = 0,2 mol
⇒ Tạo 2 muối, nHCO3- = 0,12 mol; nCO32- = 0,04 mol
mCO2 = 7,04g; mCaCO3 = 4g
⇒ mdung dịch tăng = 7,04 - 4 = 3,04 gam
Sắt có những tính chất hóa học nào ? Viết các phương trình hóa học minh họa.
a) Tác dụng với phi kim :
Tác dụng với oxi : 3Fe + 2O2 → Fe3O4(to)
Tác dụng với clo : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(to)
Lưu ý: Fe tác dụng với clo chỉ cho Fe (III) clorua (không cho Fe(II) clorua).
b) Tác dụng với dung dịch axit: Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng cho muối sắt (II) và giải phóng H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Lưu ý: Fe tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho Fe (II) clorua (không cho Fe(III) clorua).
Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
c) Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sắt tác dụng với dung dịch muối sắt (II) và giải phóng kim loại mới.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet