Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem ung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tìm m?
nCO2 = 0,15 mol
nOH- = 0,1 mol; nCO32- = 0,16 mol
CO2 (0,15) + 2OH- (0,1 mol) → CO32- + H2O
CO2 dư; nCO32- = nCO2 pư = 1/2. nOH- = 0,05 mol ⇒ nCO2 dư = 0,1
0,16 + 0,05 = 0,21 mol ⇒ nBaCO3 = 0,21 mol
CO32- (0,21) + CO2 (0,1 mol) + H2O → 2HCO3-
CO32- dư; nCO32- pư = nCO2 = 0,1 mol
nCO32- dư = nBaCO3 = 0,21 – 0,1 = 0,11 mol
BaCO3 (0,11) -to→ BaO (0,11 mol) + CO2
mBaO = m = 0,11.153 = 16,83 gam
Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IA, từ đó suy ra :
a) Trạng thái oxi hoá của các nguyên tố.
b) Kiểu liên kết hoá học trong hầu hết các hợp chất của chúng.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nhóm IA: ns1
→ Trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố nhóm IA là: +1
→ Kiểu liên kết hóa học trong hầu hết các hợp chất của nó là liên kết ion.
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
* Vị trí những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn
- Nhóm IA và IIA (trừ H)
- Nhóm III A (trừ Bo)
- Một phần nhóm IVA, VA, VIA
- Các nhóm B
- Họ anta và actini
* Kim loại có tính khử mạnh nhất nằm bên trái, phía dưới của bảng tuần hoàn. Phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm phía trên bên phải của bảng tuần hoàn
Kim loại Cs-6s1
Phi kim: F – 2s22p5
Bắn một chùm tia α đâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần.
Khi bắn một chùm tia α qua 1 nguyên tử : các tia sẽ đi qua tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân.
Tỉ lệ giữa tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân là : (πd2)/(πd'2 )
Trong đó: d là đường kính của nguyên tử và d’ là đường kính hạt nhân. Tỉ lệ này bằng (104)2 = 108.
Vậy: khi có 1 tia α gặp hạt nhân thì có 108 hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử.
Câu A. 11,30 gam.
Câu B. 12,35 gam.
Câu C. 12,65 gam.
Câu D. 14,75gam.
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là:
Câu A. 5,92
Câu B. 4,68
Câu C. 2,26
Câu D. 3,46
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet