Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm V?
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Có nH+ = 0,12 mol, nCu = 0,05 mol, nNO3- = 0,08 mol
Ta có: (nH+)/8 < (nCu2+)/3 < (nNO3-)/1
Nên khí NO được tính theo H+ → nNO = 0,03 mol → V = 0,672 lít
Thí nghiệm 2. Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy
- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.
- Hóa chất: KNO3.
- Tiến hành thí nghiệm: như SGK.
- Hiện tượng:
+ Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.
- Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.
- Phương trình hóa học:
2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑
C + O2 → CO2
Câu A. Gly-Ala.
Câu B. Saccarozơ.
Câu C. Tristearin.
Câu D. Fructozơ.
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Tính hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic
Phương trình phản ứng :
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1)
nC2H5OH = 92/46 = 2 mol ⇒ nC6H12O6 = nC2H5OH/2 = 1 mol
Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: H = (180/300). 100% = 60%.
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol ⇒ mdd H2SO4 = 0,1.98.100/10 = 98 gam
mdd sau = 3,68 + 98 – (0,1.2) = 101,48 (gam)
Câu A. 2,24
Câu B. 3,36
Câu C. 4,48
Câu D. 6,72
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet