Cho 20,6 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 27,9 gam muối. Mặt khác, cho 20,6 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 25 gam muối. Xác định công thức của aminoaxit?
nHCl = nNH2= ( mmuối – mX)/ 36,5 = 0,2 mol
+) nNaOH = nCOOH = ( mmuối – mX)/ (23 – 1) = 0,2 mol
=> Số nhóm COOH bằng số nhóm NH2 trong X
Dựa trên 4 đáp án => X có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm COOH
=> nX = 0,2 mol = nHCl = nNaOH
=> MX = 103 gam ( H2N–C3H6–COOH)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa G. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Ta có: nX = 0,65 mol
MZ = 2.69/13 = 138/13
Dùng phương pháp đường chéo => nNO = 0,2 mol ; nH2 = 0,45 mol
Gọi mX = m gam => mO = 0,2968m => nO = 0,2968m/16 mol
Dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên ta có : nH2O = 0,2968m/16 – 0,2
m+ mHCl = mY + mZ + mH2O
→ m + 36,5.4,61 = 231,575 + 0,65.(138/13) + 18.(0,2968m/16 – 0,2)
→ m + 168,265 = 238,475 + 0,3339m – 3,6
→ 0,6661m = 66,61
→ m = 100 g
→ nH2O = 1,655 mol
==> nO = 0,2968m/16 = (0,2968.100)/ 16 = 1,855 mol
BTNT H : nHCl = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4
→ 4,61 = 2.0,45 + 2.1,655 + 4nNH4
→ nNH4 = 0,1 mol
BTNT N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4 = 0,2 + 0,1 = 0,3
→ nFe(NO3)2 = 0,15 mol
Đặt a, b, c là số mol Mg, MgO, Fe3O4 trong X
→ nO = b + 4c + 0,15.6 = 1,855
mX = 24a + 40b + 232c + 180.0,15 = 107,2
mT = 40(a + b) + 160(3c + 0,15)/2 = 114,2
→ a = 1,3; b = 0,355; c = 0,15
→ %Fe3O4 = 32,46%
Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu(OH)2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2(PO4)3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg(OH)3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca(OH)3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn(NO3)2, Al(OH)2, NaOH2, SO3, Al(SO4)2.
FeCl2 ZnO
|
AlCl3 Al2O3
|
Na2SO4 Ca(OH)2 |
Al(OH)3 NaOH |
CuNO3 Zn(OH)2 |
Ba(NO3)2 ZnCl2
|
KCl BaO |
SO3
|
MgO | Na2SO4 | Al2(SO4)3. |
Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao?
Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.
– Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác dụng được với nước:
Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO.
– Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí (M = 71 > M = 29).
H2SO4 đặc để hút nước.
Hãy nhận biết từng cặp chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) CaO, CaCO3
b) CaO, MgO
Viết các phương trình phản ứng hóa học.
Nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau:
a) CaO và CaCO3.
Lẫy mẫu thử từng chất cho từng mẫu thử vào nước khuấy đều.
Mẫu nào tác dụng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tan trong nước là CaCO3.
PTPỨ: CaO + H2O → Ca(OH)2
b) CaO và MgO.
Lấy mẫu thử từng chất và cho tác dụng với H2O khuấy đều.
Mẫu nào phản ứng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tác dụng với H2O là MgO.
PTPỨ: CaO + H2O → Ca(OH)2
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
mMg = 24.0,1 = 2,4(g)
mAl = 27.0,2 = 5,4(g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet