Cho 18,75 gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
H2NCH2COOH + KOH →H2NCH2COOK + H2O
0,25 → 0,25
=> m muối = 0,25 x 113 = 28,25 gam
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
Dùng giấy quỳ tím ẩm : HCl và H2S làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ; NH3 làm đổi màu quỳ tím thành xanh ; O3 làm mất màu quỳ tím.
Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 : H2S làm giấy có màu đen.
Câu A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ
Câu B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Câu C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
Câu D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.
Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?
Do than tác dụng chậm với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều, nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.
Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Tính V?
nFe = nS = 0,1 mol dư
Nung hỗn hơp Fe, S thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm FeS, Fe dư, S dư
Y + HCl => Khí Z là H2S, H2; Chất rắn G là S.
Xét cả quá trình:
Fe → Fe2+ +2e
O2 +4e → O2-
S → S+ 4 + 4e
Bảo toàn electron: 4nO2 = 2nFe + 4nS
=> nO2 = 0,15 => V = 3,36 lít
Hòa tan một lượng BaO vào nước dư thu được dung dịch chứa 17,1 gam Ba(OH)2. Tính khối lượng BaO đã phản ứng?
Số mol Ba(OH)2 là: nBa(OH)2 = 0,1 mol
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,1 ← 0,1 (mol)
Khối lượng BaO đã phản ứng là:
mBaO = nBaO.MBaO = 0,1.153 = 15,3 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet