Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
Theo giả thiết hỗn hợp các amin gồm C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, (C2H5)2NCH3 đều là các amin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1: 1.
Sơ đồ phản ứng :
X + HCl → muối
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mmuối = mamin + mHCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam
Câu A. 2,88 gam
Câu B. 2,56 gam
Câu C. 4,04 gam
Câu D. 3,84 gam
Có các lọ hóa chất mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, FeCl3 , CuCl2, AlCl3 , NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong các dung dịch kể trên?
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit X cần V ml dung dịch NaOH 1M , thu được 9,2 gam glixerol .Giá trị của V là
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa + C3H5(OH)3
nC3H5(OH)3 = 0,1 mol
nNaOH = 0,3 mol
=> V = 0,3 lít
Sắt tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
nFe = 0,05mol
Sắt tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
0,05 ? ?
Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (l)
b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
Cho biết sơ đồ hai nguyên tử như hình bên.
a) Nếu sự giống nhau và khác nhau về thành phần hạt nhân của hai nguyên tử.
b) Giải thích vì sao nói được hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố.
a) Thành phần hạt nhân của hai nguyên tử giống nhau về số proton khác nhau về số nơtron.
b) Vì 2 nguyên tử này có cùng số proton trong hạt nhân là 2 proton nên thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đó là heli, KH: He
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet