Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. a) Xác định kim loại A. b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M.

a) Xác định kim loại A.

b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.





Đáp án:

a)

                              (1)

                      (2)

Theo (2) ta có : nA=nFe( phản ứng) 

Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là 

Khối lượng thanh sắt tăng 0,8 g nghĩa là 

Vậy 

Kim loại là Cu.

b)

 




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hòa tan 11,28 gam K2O vào nước dư, thu được dung dịch chứa m gam KOH. Tính m ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 11,28 gam K2O vào nước dư, thu được dung dịch chứa m gam KOH. Tính m ?


Đáp án:

Số mol K2O là: nK2O =0,12 mol

K2O + H2O → 2KOH

0,12 → 0,24 (mol)

Khối lượng KOH có trong dung dịch thu được là:

mKOH = nKOH.MKOH = 0,24.56 = 13,44 gam.

Xem đáp án và giải thích
Kim loại phản ứng với nước ở t0 thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?

Đáp án:
  • Câu A. Ca

  • Câu B. Fe

  • Câu C. Cu

  • Câu D. Ag

Xem đáp án và giải thích
Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào ? Viết cấu hình electron của chúng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào ? Viết cấu hình electron của chúng.



Đáp án:

Cấu hình của ion Ca2+ : 1 s22s22p63s23p6. Giống cấu hình electron của nguy tử khí hiếm đứng trước nó là agon (Ar) và cấu hình electron của ion Cl-


Xem đáp án và giải thích
Số thí nghiệm tạo thành kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí. (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Hidrocacbon
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 18,2 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của X là :

Đáp án:
  • Câu A. Amoni propionat

  • Câu B. Alanin

  • Câu C. Metylamoni propionat

  • Câu D. Metylamoni axetat

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…