Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,600kg trong oxi dư, thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,600kg trong oxi dư, thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá trên.


Đáp án:

  C     +     O2     →     CO2

      47,32                 ←     47,32 (mol)

Theo pt: nC = nCO2 = 47,32 mol ⇒ mC = 47,32. 12 = 567,84 g

% khối lượng của C là:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi: a) Tăng nhiệt độ b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng. c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:

a) Tăng nhiệt độ

b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.


Đáp án:

Theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lechateliter

Khi tăng nhịêt độ cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều thu nhịêt. Tức chiều nghịch, chiều phân hủy NH3

Khi hóa lỏng NH3 nồng độ NH3 giảm cân bằng hóa học sẽ dich chuyể theo chiều tăng làm nồng độ NH3 (chiều thuận) tạo thành NH3.

Giảm thể tích của hỗn hợp phản ứng cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều giảm áp xuất (chiều thuận) tạo ra NH3.

Xem đáp án và giải thích
Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.


Đáp án:

Zn (a) + 2Fe(NO3)3 (2a) → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (1)

Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe (2)

Từ 2 phương trình trên ta thấy, để sau phản ứng không có kim loại thì Zn phải phản ứng hết ở phản ứng (1), khi đó 2a ≤ b hay b ≥ 2a.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng xà phòng hóa este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đun nóng este: CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:


Đáp án:
  • Câu A. CH3COONa và CH3CHO

  • Câu B. C2H5COONa và CH3OH

  • Câu C. CH3COONa và CH2=CHOH

  • Câu D. CH2=CHCOONa và CH3OH

Xem đáp án và giải thích
 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tính giá trị tối thiểu của V?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tính giá trị tối thiểu của V?


Đáp án:

nFe = 0,02 mol; nCu = 0,03 mol

→ ∑ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ;

nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,08 mol (Ion NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)

- Bán phản ứng:

NO3-  + 4H+   --> NO + 2H2O

              0,12---------------0,16

Vì 0,12/3 < 0,08/1 < 0,4/4

→ kim loại hết và H+ dư

→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol

→ ∑ nOH- (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36

→ V = 0,36 lít hay 360 ml

→ Đáp án A

 

Xem đáp án và giải thích
Cho một ít bột sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. nhận thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần. Nhưng cho một ít bột đồng vào dung dịch sắt (III) sunfat nhận thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và sau đó lại có màu xanh. Hãy giải thích hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một ít bột sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. nhận thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần. Nhưng cho một ít bột đồng vào dung dịch sắt (III) sunfat nhận thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và sau đó lại có màu xanh. Hãy giải thích hiện tượng và viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Màu xanh nhạt dần do lượng CuSO4 giảm dần trong quá trình phàn ứng.

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

Màu nâu màu xanh

Màu nâu nhạt dần (Fe2(SO4)3 giảm dần) và màu xanh xuất hiện do CuSO4 sinh ra

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…