Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Tìm m?
nAgNO3=0,1.2a =0,2a mol;
nFe(NO3)2 =0,1.a =0,1a mol
Ag+ + Fe2+ → Ag +Fe3+
ta có: nAg tạo thành = nFe2+ =0,1a mol (do nAg+ > nFe2+ )
→ 8,64/108 = 0,1a → a=0,8
Do đó X chứa: Fe3+ (0,1a =0,08 mol); Ag+ dư (0,2a –0,1a = 0,1a=0,08 mol),
NO3– (0,4a =0,32 mol)
Khi cho HCl vào X: Ag+ +Cl- → AgCl
Vậy m = mAgCl =143,5. 0,08 = 11,48 gam
Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1+ 44,1) gam muối khan. Giá trị của m là:
Giải
Ta có: m1: Fe (a mol), O (b mol)
BTNT Fe ta có : nFe(NO3)3 = a mol
→ m1 = 56a + 16b
Muối tạo thành là Fe(NO3)3 => mFe(NO3)3 = 242a gam
Ta có: nNO = 0,15 mol
BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
→ 3a = 2b + 3.0,15
→ 3a – 2b = 0,45 (1)
Ta có: m1 + 44,1 = 242a => 56a + 16b + 44,1 = 242a
→ 186a – 16b = 44,1 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,25 và b = 0,15
BTNT => nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,125 mol
=> m = 20 gam
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tìm biểu thức quan hệ giữa V1 và V2?
Có nCu = 0,06 mol.
PTHH: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
- Thí nghiệm 1: nH+ = nNO3- = 0,08 mol. Để ý rằng Cu dư → nNO = nH+: 4 = 0,02 mol.
- Thí nghiệm 2: nH+ = 0,16 mol; nNO3- = 0,08 mol. Để ý rằng NO3- dư → nNO = 0,04 mol.
Tỷ lệ V1 :V2 = 1:2 mol.
Peptit có CTCT như sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là
Đây là peptit do đó ta để ý các peptit nối với nhau bởi liên kết CO-NH:
H2NCHCH3CO-NHCH2CO-NHCHCH(CH3)2COOH
⇒ Tên gọi của amin là Ala-Gly-Val
Câu A. Glucozơ
Câu B. Metyl axetat
Câu C. Triolein
Câu D. Saccarozơ
Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
Câu A. Tinh bột
Câu B. Saccarozo
Câu C. Xenlulozo
Câu D. Glucozo
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet