Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
Câu A. FeO
Câu B. Fe
Câu C. CuO Đáp án đúng
Câu D. Cu
Nhận thấy Cu không tan trong HCl → lọai D
Fe(OH)2 là kết tủa không tan trong NH3 dư → loại A, B
CuO + HCl → CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NH4Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (dd màu xanh thẫm)
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa?
nsaccarozo = 34,2:342 = 0,1 (mol)
C12H22O11 + H2O (H+ ) → C6H12O6+ C6H12O6
CH2OH-[CHOH]4CHO+ 2[Ag(NH3)2]OH (to) → CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 3NH3+ 2H2O + 2Ag (kết tủa)
Số mol bạc nAg = 2nglucozo = 2nsaccarozo = 0,2 mol
=> Khối lượng bạc là: 0,2.108 = 21,6 (gam)
(1) cacbon, hiđro, oxi, nitơ ; (2) bị thuỷ phân ; (3) đông tụ
Câu A. Cu, Pb, Ag.
Câu B. Cu, Fe, Al.
Câu C. Fe, Al, Cr.
Câu D. Fe, Mg, Al.
X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Các kim loại nhóm IIA là?
Gọi công thức chung của 2 kim loại là: R
RCO3 + H+ → R2+ + CO2 + H2O
nRCO3 = nCO2 = 0,3 mol = 28,4/(R + 60)
R = 34,6 ⇒ 2 Kim loại là: Mg(24); Ca(40)
Khi nung hợp chất Y thu được NH3, CO2, H2O. Y gồm các nguyên tố nào?
Phương trình dạng tổng quát:
Y + O2 CO2 + H2O + NH3
Trong Y có C, H, N và có thể có O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet