Câu A. 6 Đáp án đúng
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 3
Chọn đáp án A Tất cả các chất trên đều có phản ứng với NaOH đặc, nóng. + SiO2 + 2 NaOH → Na2SiO3 + H2O + Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O + CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O + Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O + NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O + Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và môi trường bazơ khác nhau ở điểm nào?
- Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, este vẫn còn, nổi lên trên bề mặt dung dịch.
- Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều, este phản ứng hết.Phản ứng này còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Có các kim loại sau: đồng, kẽm, magie, natri, bạc. Hãy chỉ ra hai kim loại dẫn điện tốt nhất.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc sau đó đến đồng.
Đun nóng 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ B và C có cùng nhóm chức với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp muối natri của hai axit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một chất lỏng D. Chất D phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho 1/10 lượng chất D phản ứng với natri được 33,6 ml H2 (đktc). Tỉ khối hơi của D so với không khí là 2.
a. Xác định công thức cấu tạo của B, C và D
b. Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp A
a.
Hai chất hữu cơ cùng chức tác dụng với NaOH dư tạo ra 2 muối natri của 2 axit no đơn chức kế tiếp và một chất lỏng D.
D + CuO --t0--> sp có tráng bạc
Do đó D là ancol bậc 1 : R–CH2OH
B và C là 2 este tạo bởi 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau có công thức chung là CnH2n+1COOH và ancol D.
- Tìm ancol D : dd/kk = 2 → MD = 29.2 = 58
R’ + 14 + 17 = 58 → R’ = 27 (C2H3)
D là C3H5OH: CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic)
- Tìm B, C: Đặt công thức chung cho B và C là CnH2n+1COOC3H5
Các phương trình phản ứng :
CnH2n+1COOC3H5 + NaOH → CnH2n+1COONa + C3H5OH (1)
C3H5OH + Na → C3H5ONa + 1/2 H2(bay hơi) (2)
Số mol H2 = 0,0366 : 22,4 = 0,0015
Vậy 1:10 số mol D là nC3H5OH = 2.0,0015 = 0,003 mol
Theo (1) số mol este CnH2n+1COOC3H5 bằng số mol ancol trong cả lượng D:
neste = 10.0,003 = 0,03 mol
M'este = m/n = 3,21/0,03 = 107
14n + 1 + 44 + 41 = 107 ⇒ n = 1,5
Vậy 2 axit kế tiếp là CH3COOH và C2H5COOH, hai este là CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5
Cấu tạo của 2 este :
CH3COOCH2CH=CH2 (M = 100; x mol)
CH3CH2COOCH2CH=CH2 (M = 114; y mol)
b.Tính % (m)
Theo bài ta có hệ pt:
x + y = 0,03 và 100x + 114y = 3,21
⇒ x = y = 0,015 mol
%(m) CH3COOC3H5 = (0,015.100:3,21).100% = 46,73 %
%(m) C2H5COOC3H5 = 53,27%
Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
TH1: Nếu H2SO4 đặc:
Thì Cu tác dụng với HNO3, H2SO4 (Nhóm 1)
Không tác dụng HCl, H3PO4 (Nhóm 2)
Ta dùng muối Ba(NO3)2
Cho vào nhóm 1 có kết tủa BaSO4 nhận biết được H2SO4, còn HNO3 không có hiện tượng đặc biệt
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + NO2 + H2O
Cho vào nhóm 2: có kết tủa Ba3(PO4)2. nhận biết H3PO4.
còn HCl không có hiện tượng gì đặc biệt:
Phương trình: H3PO4 + Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2 + NO2 + H2O
TH2: Nếu H2SO4 loãng:
Nhóm 1: không tác dụng với Cu: HCl, H3PO4, H2SO4
Nhóm 2: HNO3 tác dụng tạo khí → nhận biết được HNO3
Cũng dùng Ba(NO3)2
Cho vào nhóm 1
Có kết tủa Ba3(PO4)2 và BaSO4
Không có hiện tượng đặc biệt là HCl → nhận biết được HCl
Còn hai kết tủa, ta dùngHCl vừa nhận ra cho vào hai kết tủa, kết tủa nào tan là Ba3(PO4)2 → Nhận biết được H3PO4, còn kết tủa nào không tan là BaSO4 → nhận biết được H2SO4
Câu A. Đồng.
Câu B. Magie.
Câu C. Sắt.
Câu D. Chì.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet