Chất kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoá học là

Đáp án:
  • Câu A. không thấy hiện tượng.

  • Câu B. thấy xuất hiện kết tủa trắng. Đáp án đúng

  • Câu C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí.

  • Câu D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.

Giải thích:

Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoá học là thấy xuất hiện kết tủa trắng. Đáp án đúng: B

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập xác định đồng phân của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Số chất có CTPT C4H8O2 có phản ứng với NaOH là:


Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 3

  • Câu C. 6

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Kết tủa cực đại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam?

Đáp án:
  • Câu A. 48,18

  • Câu B. 32,62

  • Câu C. 46,12

  • Câu D. 42,92

Xem đáp án và giải thích
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dich H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dich H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


Đáp án:

Ta thấy chỉ có Fe tan trong H2SO4 loãng

=> nFe = nH2 = 0,1 mol => mCu = 10 - mFe = 4,4 gam

Xem đáp án và giải thích
Cho các muối sau: KCl, AgCl, BaSO4, CaCO3, MgCl2, những muối nào không tan trong nước?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các muối sau: KCl, AgCl, BaSO4, CaCO3, MgCl2, những muối nào không tan trong nước?


Đáp án:

- Phần lớn các muối clorua, sunfat đều tan trừ một số muối như AgCl, BaSO4, CaSO4...

- Phần lớn các muối cacbonat không tan trừ muối natri, kali

⇒ Những muối không tan trong nước là: AgCl, BaSO4, CaCO3

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau: a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2. b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O. c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O. d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:

a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.

b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.

c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.

d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…