a)
b)
c)
d)
đ)
Câu A. Polietilen
Câu B. Poli(vinyl clorua)
Câu C. Amilopectin
Câu D. Nhựa bakelit Đáp án đúng
Chọn D. - Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glicozen. - Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit (nhựa bakelit). - Các polime mạch không phân nhánh thường gặp là còn lại.
Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm.
Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Điền thêm những công thức hoá học của những chất cần thiết vào các phương trình hoá học sau đây rồi cân bằng phương trình :
a) Mg + HCl ———–> ? + ?
b)Al + H2SO4 ———-> ? + ?
c) MgO + HCl ——-> ? + ?
d) CaO + H3PO4 ———–> ? + ?
đ) CaO + HNO3 ——-> ? + ?
a)
b)
c)
d)
đ)
Câu A. Glucozơ
Câu B. Metyl axetat
Câu C. Triolein
Câu D. Saccarozơ
Phát biểu không đúng là:
Câu A. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
Câu B. Thủy phân (xúc tác H+ ,to ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
Câu C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
Câu D. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+ ,to ) có thể tham gia phản ứng tráng gương
Thủy phân polipeptit A người ta thu được:
Amino axit X có 40,4%C; 7,9%H; 15,7 %N và MX = 89
Amino axit Y có 54,9%C; 10 %H; 10,7 %N và MY = 131
Amino axit Z có 46,4%C; 5,8 %H; 27 %N và MZ = 155
Xác định công thức phân tử của X, Y, Z
Công thức phân tử của X là CxHyOzNt.
Công thức phân tử của X là C3H7O2N, là α-amoni axit nên có công thức cấu tạo: CH3-CH(NH2)-COOH.
Tương tự đối với Y: C6H13O2N
Công thức cấu tạo CH3-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Đối với Z: C6H9N3O2 ⇒ CTCT: H2N-C4H3-CH(NH2)-COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet