Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là:
Câu A. mantozo
Câu B. glucozo Đáp án đúng
Câu C. saccarozo
Câu D. fructozo
Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là: glucozo
Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch. Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này.
pH = 9,0 thì [H+] = 1,0.10-9M và [OH-] = 1,0.10-5M. Môi trường kiểm. Trong dung dịch kiềm thì phenolphtalein có màu hồng.
Khái niệm “bậc” của amin khác với khái niệm “bậc” của ancol và dẫn xuất halogen như thế nào? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân, chỉ rõ bậc của amin có cùng công thức phân tử sau :
a. C3H9N
b. C5H13N
c. C7H9N ( có chứa vòng benzen)
a) C3H9N
- Amin bậc 1
CH3CH2CH2NH2: n-propyl amin
CH3CH(CH3)-NH2: iso propylamin
- Amin bậc 2
CH3-NH-CH2-CH3: etyl metylamin
- Amin bậc 3
b. C5H13N
- Amin bậc 1
CH3-[CH2]4-NH2: n-pentyl amin
CH3-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3 : pent-2-yl amin
CH3-CH3-CH(NH2)-CH2-CH3 : pent-3-yl amin
CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-NH2 : 2-metyl but-1-yl amin
CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-NH2 : 3-metyl but-1-yl amin
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-NH2 : 3-metyl but-2-yl amin
CH3-C(CH3)2-CH2-NH2 : 2,2-đimetyl prop-1-yl amin
CH3-CH2-C(CH3)2-NH2 : 2-metyl but-2-yl amin
- Amin bậc 2
CH3-CH2-CH2-CH2-NH-CH2 : n-butyl metyl amin
CH3-CH2-CH2-NH-CH2-CH3 : etyl propyl amin
CH3-CH(CH3)-CH2-NH-CH3 : isobutyl metyl amin
CH3-CH2-CH(CH3)-NH-CH3 : mety sec-butyl amin
CH3-C(CH3)2-NH-CH3 : metyl neobutyl amin
CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3 : isoproyl metyl amin
- Amin bậc 3
CH3-N(CH3)-CH2-CH2-CH3 : đimetyl n-propyl amin
CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3 : đietyl meylamin
CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3 : đimeyl isopropy amin
c. C7H9N.(có chứa vòng benzen)
- Amin bậc 1:
- Amin bậc 2:
Bậc của ancol và dẫn xuất halogen được tính bằng bậc của C mang nhóm chức. Còn bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H của amoniac được thay thế bằng gốc hidrocacbon
Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.
Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung dịch A, rồi nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch trên lắc nhẹ. Khi đun dung dịch có màu hồng thì ngừng thí nghiệm, người ta đã dùng hết 10 ml dung dịch KMnO4 0,2 M.
a. Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch A ban đầu.
c. Bằng phương pháp hóa học nào có thể loại bỏ được tạp chất trong dung dịch A ban đầu. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã dùng.
a. Thí nghiệm 1:
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (1)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3NaCl (2)
4Fe(OH)2 + O2 ---t0--> 2Fe2O3 + 4H2O (3)
Fe(OH)3 ---t0---> Fe2O3 + 3H2O (4)
Thí nghiệm 2:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (5)
nFeSO4 = 5nKMnO4 = 5.0,01.0,2 = 0,01 mol
Theo các phương trình hóa học (1,3) ⇒ nFe2O3 (3) = 1/2 . nFeSO4 = 0,005
⇒ nFe2(SO4)3 ban đầu = nFe2O3 – nFe2O3 (3) = 1,2/160 - 0,005 = 0,0025 mol
b. Xác định nồng độ mol
CM FeSO4 = 0,01/0,02 = 0,5 M
CM Fe2(SO4)3 = 0,0025/0,02 = 0,125 M
c. Ngâm một đinh sắt vào A sẽ loại được Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
nFe = 0,4 mol
nH2SO4 = 0,25 mol
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
1 1
0,4 0,25
So sánh tỉ lệ: 0,4/1 > 0,25/1
⇒ Fe dư
Theo PT nFe (pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol
mFe dư = 0,15. 56 = 8,4g.
Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4.
nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol
Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet