Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
Câu A. tinh bột.
Câu B. etyl axetat.
Câu C. Gly–Ala.
Câu D. glucozơ. Đáp án đúng
Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là glucozo
Đun nóng 5,14g hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối với hiđro bằng 8. Tính độ tăng khối lượng dung dịch brom
Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:
a) Tăng nhiệt độ
b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.
Theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lechateliter
Khi tăng nhịêt độ cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều thu nhịêt. Tức chiều nghịch, chiều phân hủy NH3
Khi hóa lỏng NH3 nồng độ NH3 giảm cân bằng hóa học sẽ dich chuyể theo chiều tăng làm nồng độ NH3 (chiều thuận) tạo thành NH3.
Giảm thể tích của hỗn hợp phản ứng cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều giảm áp xuất (chiều thuận) tạo ra NH3.
Vì sao đối với phân đoạn sôi < 180oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, còn với phân đoạn sôi > 350oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?
- Đối với phân đoạn sôi < 180oC số nguyên tử C từ 1 - 4 là chủ yếu, tồn tại chủ yếu ở dạng khí dễ bay hơi nên phải chưng cất dưới áp suất cao mới tách được C1 - C2; C3 - C4.
- Đối với phân đoạn sôi > 350oC thành phần chủ yếu là cặn mazut có nhiệt độ sôi cao nên cần phải chưng cất dưới áp suất thấp.
Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Giải
Ta có : Mg (x mol) và Fe (y mol)
Nên ta có 24x + 56y = 4,16 (1)
6 gam rắn gồm MgO, Fe2O3
Áp dụng ĐLBTNT ta có nMg = nMgO = x mol ; nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,5y mol
Ta có : 40x + 160.0,5y = 6 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,01 mol ; y = 0,07 mol
Ta có mKL = 4,16g ; mX = 5,92g => mO(X) = 5,92 – 4,16 = 1,76g
=>nO(X) = 1,76 : 16 = 0,11 mol
BTNT ta có : nH2O = nO(X) = 0,11 mol, nHCl = 2nH2O = 2.0,11 = 0,22 mol
BTNT Cl ta có: nAgCl = nHCl = 0,22 mol
m gam kết tủa gồm Ag, AgCl
BT e ta có : 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg
=> 2.0,01 + 3.0,07 = 2.0,11 + nAg
=> nAg = 0,01 mol
=> m rắn = mAg + mAgCl = 108.0,01 + 0,22.143,5 = 32,65 gam
Câu A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
Câu C. Protein là một loại polime thiên nhiên.
Câu D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet