Câu A. 6,20
Câu B. 5,25
Câu C. 3,60
Câu D. 3,15 Đáp án đúng
Chọn D. - Khi đốt cháy hỗn hợp các cacbohidrat ta luôn có : nO2 = nCO2 = 0,1125 mol. BTKL → mA = 44nCO2 + mH2O - 32nO2 = 3,15 gam.
Câu A. 2,8g
Câu B. 1120g
Câu C. 11,20g
Câu D. 2,52g
Thủy phân chất béo X trong môi trường axit thu được glixerol, axit panmitic và axit oleic. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
Nếu X chứa 2 gốc axit panmitic và 1 axit gốc oleic thì có 2 công thức của X (gốc axit oleic nằm ở C đầu và C giữa của gốc glixerol)
Nếu X chứa 1 gốc axit panmitic và 2 axit gốc oleic thì có 2 công thức của X (gốc axit panmitic nằm ở C đầu và C giữa của gốc glixerol)
Vì sao thuỷ tinh lại có thể tự thay đổi màu ?
Việc chế tạo thuỷ tinh đổi màu cũng tương tự như chế tạo thuỷ tinh thường, chỉ khác là người ta thêm vào nguyên liệu chế tạo thuỷ tinh một ít chất cảm quang như bạc clorua hay bạc bromua… và một ít chất tăng độ nhạy như đồng clorua. Chất nhạy cảm làm cho thuỷ tinh biến đổi nhaỵ hơn. Sự đổi màu có thể giải thích như sau: Khi bị chiếu sáng, bạc clorua tách thành bạc và clo. Bạc sẽ làm cho thuỷ tinh sẵn màu. Khi không chiếu sáng nữa, bạc và clo gặp nhau, tạo thành bạc clorua không màu, làm cho thuỷ tinh sẩm màu. Khi không chiếu sáng nữa, bạc và clo gặp nhau, tạo thành bạc clorua không màu, làm cho thuỷ tinh lại trong suốt.
Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
Ta có: nFructozo = (36.0,1) : 180 = 0,02 mol
---H= 40%--> nAg = 0,4.0,02.2 = 0,016 mol
=> m = 1,728g
Cho hỗn hợp gồm hai amino axit no X và Y, X chứa hai nhóm axit, một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit, một nhóm amino, . Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của X và Y có thể là:
Gọi CTTQ của Y là H2NCnH2n-1(COOH)2 (n ≥ 2)
CTTQ của Z là H2NCmH2mCOOH (m ≥ 1)
H2NCnH2n-1(COOH)2 ----> (n + 2)CO2
=> n + 2 < 6
=> n < 4 mà n >=2
=> n = 2,3
+ Với n = 2: Y là H2NC2H3(COOH)2; Mγ = 133.
MY/MZ= 1,96 => MZ = 133 : 1,96 = 67
=> 14m + 61 = 67
=> m < 1 (loại)
+ Với n = 3: Y là H2NC3H5(COOH)2; Mγ = 147.
MY/MZ = 1,96 => MZ = 147 : 1,96 = 75
14m + 61 = 75 => m = 1
Vậy Z là: H2NCH2COOH.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet