Cao dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?
Vụ chiêm khi lúa đang trổ đòng đòng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp thì sẽ rất tốt và cho năng suất cao sau này. Do trong không khí có ~ 80% khí N2 và ~ 20% khí O2, khi có chớp (tia lửa điện) sẽ tạo điều kiện cho N2 hoạt động:
N2 + O2 Tia lửa điện → 2 NO
Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2
Khí NO2 sẽ tan trong nước mưa:
NO2 + H2O + O2 → HNO3
HNO3 → H+ + NO3+
Nhờ hiện tượng này, hàng năm làm tăng 6−7 kg N cho mỗi mẫu đất.
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
a) Ta có:
nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,3 mol
Vì nCO2 = nH2O ⇒ X là este no đơn chức mạch hở. Gọi CTPT của este X là CnH2nO2
⇔ 3(14n + 32) = 74n ⇒ n = 3
⇒ Công thức phân tử của este X là C3H6O2
b) Ta có:
nX = 7,4/74 = 0,1 mol
Gọi CTPT của X là RCOOR1.
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
nR1OH = nX = 0,1.
Y là rượu R1OH, Z là muối RCOONa
MR1OH = 3,2 : 0,1 = 32 ⇒ R1 = 15: -CH3
⇒ Y là: CH3OH
Do đó este X là: CH3COOCH3 và muối Z là: CH3COONa.
nZ = 0,1 (mol) ⇒ mZ = 0,1.82 = 8.2(g)
Công thức cấu tạo của X:
Câu A. X là khí oxi
Câu B. X là khí clo
Câu C. X là khí hiđro
Câu D. Có dùng màng ngăn xốp
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne.
Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.
Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là
Câu A. 59,2%.
Câu B. 40,8%.
Câu C. 70,4%.
Câu D. 29,6%
Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2, CH4, C2H2, C2H4, NH3.
Công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet