Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng nguyên tử cacbon nặng gấp 11,906 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu?
Khối lượng của 1 nguyên tử C là 12u.
Theo đề bài ta có: MC = 11,906.MH
MH = 12/11,906 = 1,008u
MO = 15,842. MH = 15,842.1,008 = 15,969u.
Câu A. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH2 -CH2– COOH.
Câu B. CH2 = CHC1 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH(NH2) – COOH.
Câu C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
Câu D. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = C = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.
Bỏ muối ăn và cát vào cốc nước do muối ăn tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt.Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. ⇒ Tách được muối và cát.
Từ khí NH3 người ta điều chế được axit qua ba giai đoạn.
a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn.
b) Tính khối lượng dung dịch điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%.
a)
Giai đoạn 1 :
Giai đoạn 2 :
Giai đoạn 3 :
b)
Từ các phản ứng (1);(2);(3) rút ra sơ đồ hợp thức :
Hiệu suất 80% nên khối lượng tạo thành là : 4000.63 = 252 000(g)
Khối lượng dung dịch 80% thu được là 420 000(g).
Hiđrocacbon A chứa vòng benzen trong phân tử không có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Phần trăm khối lượng của cacbon trong A là 90%. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 160 g. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo A, biết rằng khi tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 trong điều kiện đun nóng có bột sắn hoặc không có bột sắn, mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất.
: 1,3,5-trimetylbenzen
Từ tính chất của A suy ra A là đồng phân của benzen và từ % khối lượng cacbon tìm được CTPT của A là
A có mạch nhánh ngoài benze. Khi thể brom vào nhánh hoặc vòng benzen chỉ tạo được một sản phẩm duy nhất, chứng tỏ các vị trí trên vòng benzen đều như nhau ; ngoài nhánh cũng tương tự. Điều đó cho phép chọn cấu tạo phù hợp.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo một hỗn hợp khí ở nhiệt độ 127oC mà trong đó N2 chiếm 76,36% về thể tích (giả sử không khí chỉ chứa oxi và nitơ theo tỉ lệ thể tích là 1:4). Tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong polime này là ?
Giả sử cao su có dạng:
(C4H6)m(C8H8)n + (5,5m+10n) O2 → (4m+8n) CO2 + (3m+4n) H2O
1 mol 5,5m + 10n 4m + 8n 3m + 4n
=> nN2 = 4nO2 pứ = 22m + 40n
Khí sau phản ứng gồm : (22m + 40n) mol N2; (4m + 8n) mol CO2; (3m + 4n) mol H2O
Có %VN2 = 76,36% => (22m + 40n)/(29m + 52n) = 0,7636
=> m : n = 2 : 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB