Biết rằng 3g khí hidro tác dụng vừa đủ với 179,25g PbO2, tạo ra 27g nước. Tính khối lượng chất mới sinh ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết rằng 3g khí hidro tác dụng vừa đủ với 179,25g PbO2, tạo ra 27g nước. Tính khối lượng chất mới sinh ra.


Đáp án:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

   mPb =(mPbO2 + mH2) – mH2O= ( 179,25 + 3) – 27 = 155,25 (g)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.


Đáp án:

a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b) nH2 = 0,15 mol

Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)

c) Theo pt: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l

CM(HCl) = n/V = 6

Xem đáp án và giải thích
4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là gì?


Đáp án:

nBr2 = 1.0,2 = 0,2 mol

2nX = nBr2 ⇒ nX = 0,1

⇒ MX = 40 (C3H4)

Xem đáp án và giải thích
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là bao nhiêu?


Đáp án:

Ta có: nHCl = 0,03 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nNaHCO3 = 0,02 mol

    Pứ:

  nH+ còn = 0,01 mol và trong dd đang có nHCO-3 = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol

    Do H+ dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

 

nCO2 sau pu = 0,01 mol

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien, ankađien.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien, ankađien.


Đáp án:

Polien : là những hidrocacbon mạch hở có nhiều liên kết đôi C = C.

Đien: là những hidrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi.

Ankađien là hidrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi. Công thức dạng chung: CnH2n-2.

Xem đáp án và giải thích
Một loại khí thiên nhiên chứa 85%CH4,10%C2H6,5%N2về thể tích. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí đó (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một loại khí thiên nhiên chứa về thể tích. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí đó (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).



Đáp án:

1khí thiên nhiên có 0,85 và 0,1 .

   

Thể tích oxi cần dùng: 1,7 + 0,35= 2,05 ()

Thể tích không khí tương ứng: 2,05.5 = 10,25 (




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…