Cho glixerol phản ứng với một axit cacboxylic đơn chức thu được chất hữu cơ mạch hở X. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là:
Câu A. 40,00%. Đáp án đúng
Câu B. 39,22%.
Câu C. 32,00%.
Câu D. 36,92%.
Phân tích: Ta có thể tóm tắt quá trình phản ứng như sau Glixerol +1axhc đơn chức → chất hữu cơ; X ---(H2, 0,3 mol)---> Y ---(+NaOH, 0,4 mol)---> 32,8g chất rắn; Nhận thấy b - c = 3a; hay nCO2 - nH2O = 3nX ; nên trong X có 4 liên kết pi. Do đó CTCT của X là : CnH2n-1COO-CH2-CH(OOCCnH2n-1)-CH2OH Ta thấy H2 chỉ cộng vào gốc R không no. Þ nH2 = 2nX = 0,3 mol; Þ nX = 0,15 mol; Khi cho NaOH vào Y, ta có: CnH2n-1COO-CH2-CH(OOCCnH2n-1)-CH2OH + 2NaOH ® C3H8O3 + 2CnH2n+1COONa; Khi cho X tác dụng với NaOH 0,4 mol thì thu được 32,8 g chất rắn gồm 0,1mol NaOH dư và 0,3mol muối CnH2n+1COONa; mmuối = 32,8 - 0,1.40 = 28,8g; Þ M(muối) = 28,8/0,3 = 96; - CTCT của muối là C2H5COONa hay n = 2; - CTCT của X là : C2H3COO-CH2-CH(OOCC2H3)-CH2OH; %O(X) = (5.16)/20 = 40%;
Từ không khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3.
Lập Phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:
a) Fe+HNO3 (đặc,nóng)→NO2+⋯
b) Fe+HNO3 (loãng)→NO+⋯
c) Ag+HNO3 (đặc)→NO2+⋯
d) P+HNO3 (đặc)→NO2+H3PO4…
a) Fe+6HNO3 (đặc,nóng)→3NO2+Fe(NO3 )3+3H2O
b) Fe+4HNO3 (loãng)→NO+Fe(NO3 )3+H2O
c) Ag+2HNO3 (đặc)→NO2+AgNO3+H2O
d) P+5HNO3 (đặc)→5NO2+ H3PO4+H2O
Câu A. X, Y, Z, G.
Câu B. X, Y, G.
Câu C. X, Y, G, E, F.
Câu D. X, Y, Z, G, E, F.
Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là:
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y?
mCu = 0,6m, mFe = 0,4m.
mchất rắn sau = 0,65m > mCu nên Fe chưa phản ứng hết, Cu chưa phản ứng, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2.
Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2.nFe = 3.nNO → nFe = 0,03 mol = nmuối → mmuối = 0,03. 180 = 5,4 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB