Câu A. 2
Câu B. 3 Đáp án đúng
Câu C. 4
Câu D. 5
(1). Sai. BTH được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. (2). Đúng. Theo SGK lớp 10. (3). Đúng. Các nguyên tố có cùng số lớp e sẽ được xếp vào 1 chu kì. (4). Đúng. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột hay còn gọi là nhóm. (5). Sai. Trong cùng một lớp (chu kì) bán kính nguyên tử giảm khi Z tăng. (6). Đúng. Theo các giải thích bên trên. (7). Đúng. Vì các nguyên tố đầu chu kì là kim loại và cuối chu kì là phi kim. (8). Đúng. Theo SGK lớp 10. (9). Sai. Ví dụ nhóm IA có H không giống với các kim loại kiềm.
Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Tìm V?
Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
0,2 0,1
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,2 0,2
=> VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 lít
Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 5
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
Tại sao cacbon monoxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi?
CO cháy được trong O2 vì CO có tính khử và O2 có tính oxi hóa, CO2 không có tính khử nên không cháy được trong O2:
2CO + O2 ---> 2CO2
Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
a) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
b) nNaOH = 2nCO2 = 1,12x2 /22,4 = 0,1 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet