Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là
Câu A. butanal và pentanal
Câu B. etanal và propanal
Câu C. propanal và butanal Đáp án đúng
Câu D. etanal và metanal.
CnH2n+1CHO + AgNO3 + NH3 + H2O Þ CnH2n+1(COONH4) + NH4NO3 + Ag ; Từ pt này ta tính được số mol của Ag = 3.24/108 = 0,03 (mol) Þ Số mol của anđehit no đơn chức = 1/2 Số mol của Ag = 0,015 (mol) Þ Khối lượng phân tử trung bình của nó = 0,94/0,015= 62,667 Þ 14n + 30 = 62,667 Þ 2 < n < 3 Þ CTPT của 2 andehit cần tìm là: C2H5CHO và C3H7CHO (thỏa mãn điều kiện đầu bài) nAg= 0,03 mol; nCHO = 0,015; Þ M = 0,94/0,015 = 62,7; Þ C3H6O và C4H8O
Đốt cháy hết 3,6 g một kim loại hoá trị II trong khí Cl2 thu được 14,25 g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là
M + Cl2 -> MCl2
Bảo toàn khối lượng : mCl2 + mM = mmuối
=> nCl2 = 0,15 mol = nM
=> MM = 24g (Mg)
Viết phương trình hóa học khi cho clo, lưu huỳnh, oxi với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết hóa trị của sắt trong những hợp chất tạo thành.
a) 2Fe(r) + 3Cl2 → 2FeCl3 (r) (Fe hóa trị III)
b) Fe(r) + S (r) → FeS (r) (Fe hóa trị II )
c) 3Fe (r) + 2O2 → Fe3O4(r) (Fe hóa trị III và II).
Nhận xét:
– Clo đưa Sắt lên hóa trị cao nhất là III trong hợp chất FeCl3
– Trong hợp chất Fe3O4 sắt thể hiện cả hóa trị II và hóa trị III
Khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca phẫu thuật, nhiều người bệnh thường được truyền dịch “đạm” để cơ thể sớm hồi phục. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
Câu A. glucozơ.
Câu B. saccarozơ.
Câu C. amino axit.
Câu D. amin.
Chất X là muối của axit vô cơ có công thức phân tử C2H7O3N, Y và Z đều là muối trung hòa của axit cacboxylic hai chức có cùng công thức phân tử C5H14O4N2. Cho 34,2 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được hai amin và dung dịch chứa 39,12 gam hỗn hợp ba muối. Mặt khác, cho 34,2 gam E tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m
Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.
Các ví dụ về loại phản ứng:
- Phản ứng nhanh: phản ứng nổ, sự đốt cháy các nhiên liệu (than, dầu, khí đốt,...) phản ứng giữa hai dung dịch AgNO3 và NaCl,...
- Phản ứng chậm: sự gỉ sắt, sự lên men rượu,...
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet