Câu A. 1,62.
Câu B. 2,16. Đáp án đúng
Câu C. 2,43.
Câu D. 3,24.
Chọn B. - Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với HCl thì : nHCl = 2nH2 + 2nO(trong X) = 2.0,1 + 2.0,04.3 = 0,44 mol. - Dung dịch Y gồm AlCl3 (x mol). CrCl3 (y mol), CrCl2 (z mol) khi cho tác dụng tối đa với 0,56 mol NaOH thì: 4nAl3+ + 4nCr3+ + 2nCr2+ = nOH- => 4x + 4y + 2z = 0,56 (1). và BT Cr: y + z = 0,08 mol và BT Cl: 3x + 3y + 2z = 0,44 (2); - Từ 1 và 2 => suy ra x = 0,08 mol => mAl = 27.0,08 = 2,16 gam
Hãy cho một ví dụ về mạng tinh thể kim loại và cho biết liên kết trong tinh thể kim loại được tạo thành như thế nào?
Mạng tinh thể kim loại natri là mạng lập phương tâm khối. Lực liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại ở nút mạng tinh thể với các electron hóa trị chuyển động tương đối tự do.
Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là:
Câu A. 64,8
Câu B. 43,5
Câu C. 53,9
Câu D. 81,9
Có hai bình riêng biệt hai khí oxi và ozon. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt hai khí đó.
Dẫn lần lượt hai khí vào 2 dung dịch KI (chứa sẵn một ít tinh bột) nếu dung dịch có màu xanh xuất hiện thì khí dẫn là ozon.
2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + KOH
I2 + hồ tinh bột → xanh
Khí còn lại không làm đổi màu là oxi.
Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tìm Y?
nên có 2 trường hợp có thể xảy ra (do phản ứng xảy ra hoàn toàn):
+ TH1: Nếu ankin dư, H2 hết thì ankin phải có khối lượng mol nhỏ hơn 33,5 và ankan tương ứng phải có khối lượng mol lớn hơn 33,5.
Khi đó không có ankin nào thỏa mãn
+ TH2: Nếu ankin hết và H2 dư thì hỗn hợp Z gồm H2 và ankan CnH2n+2. Chọn 1 mol hỗn hợp X ban đầu
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mZ = 6,7.2 = 13,4 ⇒ nZ = 0,4
⇒nH2 pư = 0,6
⇒ naankan = 0,5nH2 pư = 0,3
⇒ Z chứa 0,1 mol H2 nên 0,1.2+0,3(14n+2) = 13,4
Tìm được n = 3 khi đó ankin cần tìm là C3H4.
Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉ thu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Y gồm các muối 16C nên X sẽ có 51C và các axit béo (Gọi chung là M) có cùng 16C
Số C = nCO2/nE = 1,645/0,07 = 23,5 => nX: nM = 3:11
Đặt n X = 3a => nA = 11a
=>nNaOH = 3 x 3a + 11 a= 0,2 => a = 0,01
=> n H2O = 0,11 mol và nC3H5(OH)3 = 0,03 mol
Muối gồm: C15H31COONa (0,2 mol) và H2 (-0,1)
=> m muối = 0,2 x 278 = 55,4 gam
BTKL: mE + mNaOH = mmuối+ mH2O + mC3H5(OH)3
=> mE = 55,4 + 0,11 x 18 + 0,03 x 92 - 0,2 x 40 = 52,14 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB