Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y.
Câu A. 400 ml
Câu B. 600 ml
Câu C. 500 ml Đáp án đúng
Câu D. 750 ml
Đáp án : C Phương pháp : Bảo toàn khối lượng. Bảo toàn khối lượng : mX + mO (pứ) = mY => nO(pứ) = 0,5 mol . Phản ứng tổng quát : O2- + 2H+ → H2O . => nHCl = 2nO = 1 mol => Vdd HCl = 0,5 lit = 500 ml
Tính số mol nguyên tử Fe hoặc số mol phân tử H2O có trong:
a. 1,8.1023 nguyên tử Fe;
b. 24.1023 phân tử H2O.
a. Số mol nguyên tử có trong 1,8.1023 nguyên tử Fe là:
n = A/N = 0,3 mol.
b. Số mol phân tử có trong 24.1023 phân tử H2O là:
n = A/N = 4 mol.
Đốt cháy một lượng photpho (có khối lượng lớn hơn 2,48 gam) bằng oxi dư, lấy sản phẩm cho vào 75 gam dung dịch NaOH 8% rồi làm khô thu được m gam cặn khan X, trong đó có 7,1 gam Na2HPO4. Tìm m?
nH3PO4 = nP = 0,08 mol
nNaOH = 0,15 < 3nH3PO4
⇒ tạo muối axit
Bảo toàn nguyên tố Na ⇒ nNaH2PO4 = 0,05 mol
⇒ m = 7,1 + 120.0,05 = 13,1 (gam)
Phân tử khối của xenlulozo trong khoảng 1000000 – 2400000. Hãy tính gần đúng số mắt xích (C6H10O5)n và chiều dài mạch xenlulozo theo đơn vị mét, biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6H10O5 khoảng 5 Ao (1m = 1010Ao)
Phân tử khối của xenlulozo : 162n.
Với M = 1.000.000 ⇒ n = 1000000/162 mắt xích.
⇒ Chiều dài mạch xenlulozo là: 1000000/162 . 5.10-6 = 3,0864.10-6 m
Với M = 2.400.000 ⇒ n = 2400000/162 mắt xích.
⇒ Chiều dài mạch xenlulozo là: 2400000/162. 5.10-6 = 7,4074.10-6 m
Chiều dài mạch xenlulozo trong khoảng 3,0864.10-6m - 7,4074.10-6m
Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
Câu A. 10
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 9
Hãy cho biết:
a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt.
c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt (dẫn ra những phản ứng minh hoạ, viết phương trình hóa học).
a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn
- Sắt là kim loại chuyển tiếp ở nhóm VIIIB, chu kỳ 4, ô 26.
b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt
- Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d64s2 hoặc viết gọn [Ar]3p64s2.
Sắt thuộc nhóm nguyên tố d
c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt
Sắt có tính khử trung bình. Các số oxi hóa phổ biến của sắt là +2 và +3.
Fe + S --t0--> FeS
2Fe + 3Cl2 --t0--> 2FeCl3
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet