Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. Đáp án đúng
Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.
Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.
Phản ứng oxi hóa - khử: 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3 Phản ứng không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử: 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3
Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA, trong các hợp chất vời nguyên tố nhóm IA là
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên có điện hóa trị 1+.
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hay 1-.
Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là bao nhiêu?
nAg = 2nCH3CHO = 0,2 ⇒ mAg = 21,6g
Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5kg dung dịch axit flohidric nồng độ 40%. Biết hiệu suất phản ứng là 80 %.
Câu A. C2H4O2
Câu B. C4H8O2
Câu C. C3H6O2
Câu D. C3H4O2
Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2). Tính số gam lưu huỳnh đã phản ứng.
nSO2 = 0,3(mol)
nO2 = 0,46875(mol)
PTHH: S + O2 --t0--> SO2
Tỉ lệ phản ứng là 1:1, mà nSO2 < nO2
⇒ O2 dư, S hết.
⇒ nS = nSO2 = 0,3mol ⇒ mS = 9,6g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet