Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccacrozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác đun nóng 24,48 gam X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu A. 43,20 gam
Câu B. 25,92 gam
Câu C. 34,56 gam
Câu D. 30,24 gam Đáp án đúng
Chọn D, Gọi số mol Glucozơ và Saccarozơ lần lượt là x, y mol. C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O, C12H22O11 + 12O2 → 12CO2 + 11H2O; m = 180x + 342y = 24,48; nO2 = 6x + 12y = 0,84 ; => x = 0,06 và y = 0,04; Khi thủy phân X chỉ có Saccarozơ bị thủy phân: Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ, 0,04 → 0,04 → 0,04 ; Sau khi thủy phân : nglucozơ = 0,06+ 0,04 = 0,1; nfructozơ = 0,04; Ta có: Glucozo ---(AgNO3/NH3)---> 2Ag; 0,1 --------------------------------> 0,2 mol; Fructozo ---(AgNO3/NH3)---> 2Ag; 0,04 -------------------------------> 0,08 mol; Vậy tổng số mol Ag là: 0,2 + 0,08 = 0,28 mol.→ mAg = 0,28.108 = 30,24g
Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
Câu A. 50%.
Câu B. 66,67%.
Câu C. 65,00%.
Câu D. 52,00%.
Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là bao nhiêu?
nEste= 0,05mol
nNaOH= 0,06mol
⇒ X là este của phenol (x mol) và Y là este của ancol (y mol)
x + y = 0,05 & nNaOH= 2x + y = 0,06
⇒ x = 0,01 và y = 0,04
(X, Y) + NaOH ⇒ Muối + Ancol + H2O
Bảo toàn khối lượng ⇒ mancol = 4,32g
nancol = y = 0,04 mol
⇒ M ancol = 108: C6H5-CH2OH
Vậy Y là HCOO-CH2-C6H5
Để tạo 3 muối thì X phải là CH3-COO-C6H5
=> nCH3COONa = x = 0,1 mol
=> mCH3COONa = 0,82g
Câu A. Fe, FeI2, I2
Câu B. FeCl2, FeI2, I2
Câu C. FeCl2 ,HCl, HI
Câu D. FeCl2, HCl, I2
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của:
a) Xiclopropan với propan
b) Xiclohexan với hexan
a) So sánh đặc điểm cấu tạo của xiclopropan với propan.
Giống nhau: đều có 3 nguyên tử C và trong phân tử có liên kết xích ma.
Khác nhau: propan có mạch mở, xiclopropan có mạch vòng và xiclopropan kém propan 2 nguyên tử H.
b) So sánh đặc điểm cấu tạo của xiclohexan và hexan
Giống nhau: đều có 6 nguyên tử C và trong phân tử có liên kết xích ma.
Khác nhau: hexan có mạch mở, xiclohexan có mạch vòng và xiclohexan kém hexan 2 nguyên tử H.
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
a) Phương trình hoá học của phản ứng :
Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.
Hỗn hợp kim loại với oxi.
4Al + 3O2 → 2Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
2Cu + O2 → 2CuO
Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H20
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H20
CuO + 2HCl → CuCl2 + H20
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
nHCl = 2ntrong oxit ; mO2 = 8,7 - 6,7 = 2g
nO(trong oxit) = 0,125 mol; nHCl = 0,25 mol
VHCl = 0,25/2 = 0,125l
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet