Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
Câu A. 10,88.
Câu B. 14,72.
Câu C. 12,48. Đáp án đúng
Câu D. 13,12.
X gồm: CH4, C2H6O; C3H8O3; CnH2nO2; nCH4 = 2nC3H8O3 => Qui về CH4O; C3H8O; nCO2 = 0,31 mol; nO2 = 0,305 mol; Coi hỗn hợp gồm: CmH2m + 2O: c mol, CnH2nO2: b mol; => nH2O =nCO2 + nAlcol = 0,31 + c; => b = 0,16 mol; => nX > 0,16 mol; Số C trung bình < nCO2/b = 1,9375; => axit có 1 C (hỗn hợp ancol có C1 : C2 : C3); => HCOOH; nNaOH = 0,2 mol; => chất rắn gồm: 0,16 mol HCOONa; 0,14 mol NaOH dư; => a = 12,48g
Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất bao nhiêu?
Dung dịch X chứa các ion Na+ ; AlO2- ; OH- dư (có thể). Áp dụng định luật Bảo toàn điện tích:
n AlO2- + n OH- = n Na+ = 0,5
Khi cho HCl vaof dung dịch X:
H+ + OH- → H2O (1)
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ (2)
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)
Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra (3) và n H+ = n AlO2- + n OH- = 0,5 mol
⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít)
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm giá trị của m?
Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam
Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.
Ta có: nHNO3 = 0,7; nNO + nNO2 = 0,25 mol; số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56
Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:
0,7 = 2. 0,25m/56 + 0,25 → m = 50,4 (g)
Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
a) K -> K2O -> KOH
b) P -> P2O5 -> H3PO4
a, K → K2O → KOH
4K + O2 → 2K2O
K2O + H2O → 2KOH
Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.
b, P → P2O5 → H3PO4
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.
Axit béo nào được cơ thể hấp thụ dễ dàng, không gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch ?
Câu A. Axit béo no.
Câu B. Axit béo không no.
Câu C. Axit béo đơn chức
Câu D. Axit béo đa chức.
Lập Phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:
a) Fe+HNO3 (đặc,nóng)→NO2+⋯
b) Fe+HNO3 (loãng)→NO+⋯
c) Ag+HNO3 (đặc)→NO2+⋯
d) P+HNO3 (đặc)→NO2+H3PO4…
a) Fe+6HNO3 (đặc,nóng)→3NO2+Fe(NO3 )3+3H2O
b) Fe+4HNO3 (loãng)→NO+Fe(NO3 )3+H2O
c) Ag+2HNO3 (đặc)→NO2+AgNO3+H2O
d) P+5HNO3 (đặc)→5NO2+ H3PO4+H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet