Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu A. 66,98
Câu B. 39,4
Câu C. 47,28
Câu D. 59,1 Đáp án đúng
Chọn D. - Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH: Vì nOH-/ 2 < nCO2 < nOH- => nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,2 mol; ---BT: C---> nHCO3- = nCO2 - nCO32- = 0,4 mol; - Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì: HCO3- + Ba2+ + OH- → BaCO3 + H2O, 0,4 mol 0,54 mol 0,3 mol 0,3 mol ; => mBaCO3 = 0,3.197 = 59,1g
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:
Câu A. Màu vàng chanh và màu da cam
Câu B. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ
Câu C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh
Câu D. Màu da cam và màu vàng chanh
Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là
nNaOH = 0,72 —> nO(E) = 1,44
E chứa C (u), H (v) và O (1,44)
—> mE = 12u + v + 1,44.16 = 42,66
nC/nH = u/v = 0,96/(0,78.2)
—> u = 1,44; v = 2,34
Dễ thấy E có nC = nO và các este trong E đều có M < 146 nên E gồm:
HCOOCH3 (x)
(HCOO)2C2H4 (y)
(COOCH3)2 (z)
nC = 2x + 4y + 4z = 1,44
mE = 60x + 118y + 118z = 42,66
Muối gồm HCOONa (x + 2y) và (COONa)2 (z)
m muối = 68(x + 2y) + 134z = 48,87
—> x = 0,18; y = 0,225; z = 0,045
Este có số mol lớn nhất là (HCOO)2C2H4
—> %(HCOO)2C2H4 = 118y/42,66 = 62,24%.
Có 3 bình đựng 3 chất khí không màu là: oxi, hiđro và không khí. Em hãy nêu phương pháp nhận biết 3 chất khí trên.
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình chứa khí
+ Bình làm que đóm bùng cháy mãnh liệt là bình chứa oxi
+ Hai bình không hiện tượng là hai bình chứa không khí và hiđro.
- Phân biệt hai bình chứa không khí và hiđro
Dẫn lần lượt khí ở từng bình qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng
+ Nếu CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ thì khí là H2
H2 + CuO --t0--> Cu + H2O
+ Nếu không hiện tượng → không khí.
Câu A. 24,23 gam
Câu B. 142,3 gam
Câu C. 24,3 gam
Câu D. 242,3 gam
Câu A. 108,0 gam
Câu B. 86,4 gam
Câu C. 75,6 gam
Câu D. 97,2 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet