Chất A có phần trăm các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là
Câu A. H2N-(CH2)3-COOH
Câu B. H2N-CH2-COOH
Câu C. CH3-CH(NH2)-COOH Đáp án đúng
Câu D. H2N-(CH2)2-COOH
Phương pháp: Tìm CTPT dựa vào tỉ lệ mol các nguyên tố và M; B1: Xác định CTTQ: %nC : %nH : %nO : %nN = 40,45 : 7,86 : 35,96 : 15,73; Þ nC : nH : nO : nN = 3,37 : 7,86 : 2,25 : 1,12 = 3 : 7 : 2 : 1; CTQT của A là: (C3H7O2N)n; B2: Xác định CTPT của A: MA = 89n < 100 g Þ n <1,12 Þ n = 1; Vậy A là C3H7O2N; B3: Xác định CTCT của A; A vừa tác dụng với NaOH và HCl nên A là amino axit; Mà A có nguồn gốc từ thiên nhiên Þ A là α-amino axit; Vậy CTCT phù hợp: CH3-CH(NH2)-COOH; Đáp án C.
Câu A. Amoni propionat
Câu B. Alanin
Câu C. Metylamoni propionat
Câu D. Metylamoni axetat
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Câu A. Đimetylamin.
Câu B. Metylamin.
Câu C. Trimetylamin.
Câu D. Izopropylamin
Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dung dịch A.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?
a) Số mol CaO là nCaO = 0,05 mol
Số mol CO2 là nCO2 = 0,075 mol
nCaCO3 = nCO2 pư = nCa(OH)2 = 0,05 mol
nCO2 dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)
CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)
Số mol CaCO3 còn lại 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)
Khối lượng CaCO3 là m = 0,025. 100 = 2,5 (g)
b. Khi đun nóng dung dịch A
Khối lượng kết tủa tối đa thu được là m = (0,025 + 0,025).100 = 5g
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:.
- Stiren → polistiren.
- Axit ω-aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7).
b. Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn polime mỗi loại, biết rằng hiệu suất của hai phản ứng trên là 90%.
a.
- Stiren → polistiren.
Từ Axit ω-aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7))
nH2N-[CH2]6COOH --t0,xt--> (-HN-[CH2]6-CO-)n + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet