Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau: Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); K(Z=19). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại giảm dần?
Câu A. K; Mg; Al; Na.
Câu B. Al; Mg; Na; K.
Câu C. K; Na; Mg; Al. Đáp án đúng
Câu D. Al; Na; Mg; K.
Trong các kim loại đã cho: - Các kim loại Na, Mg, Al cùng thuộc chu kỳ III tính kim loại giảm dần nên: Na > Mg > Al. - Các kim loại Na và K cùng thuộc nhóm IA tính kim loại tăng dần nên: Na Đáp án C.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Cho 1,24g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 1,92g hỗn hợp 2 bazơ NaOH và KOH. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là bao nhiêu?
Đặt: nNa = x mol
nK = y mol
Phương trình phản ứng hóa học:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x 0,5x
2K + 2H2O → 2KOH + H2
y y 0,5y
mhỗn hợp = mNa + mK = 23.x + 39.y = 1,24 (1)
mhh bazơ = mNaOH + mKOH = 40.x + 56.y = 1,92 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 23x + 39y = 1,24 & 40x + 56y = 1,92 => x = y = 0,02
⇒ nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,02 ⇒ VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 lít
Vì sao axit axetic được làm từ sản xuất nhiều hơn so với các axit hữu cơ khác.
CH3COOH được sản xuất nhiều hơn vì nó có nhiều ứng dụng” Làm nguyên liệu để tổng hợp thuốc diệt cỏ 2,4 D – este, xenlulozơ axetat, …
Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
a) Hãy cho biết tân hóa học của những phân bón nói trên.
b) Hãy sắp xếp nững phân bón này thành hia nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
a) Tên hóa học của phân bón: KCl: Kali clorua; NH4NO3: Amoni nitrat; NH4Cl: Amoni clorua; (NH4)2SO4: Amoni sunphat; Ca3(PO4)2: Canxi photphat; Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđrophotphat; (NH4)2HPO4: Điamoni hiđrophotphat; KNO3: Kali nitrat.
b) Hai nhóm phân bón:
– Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.
– Phân bón kép: (NH4)2HPO4, KNO3.
c) Phân bón kép NPK: Trộn các phân bón NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp, được phân bón NPK.
Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Trong (1), anđehit đóng vai trò là chất oxi hoá
Trong (2), anđehit đóng vai trò là chất khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet