Để phân biệt tinh bột và xenlulozo ta dùng:
Câu A. phản ứng màu với dung dịch I2 Đáp án đúng
Câu B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
Câu C. phản ứng tráng bạc
Câu D. phản ứng thủy phân
Tinh bột mới có phản ứng với I2 còn xenlulozo thì không → A
Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí nitơ N2;
b) Khí amoniac NH3;
c) Axit clohiđric HCl.
d) Muối kẽm sunfat ZnSO4.
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
a) Từ công thức hóa học của khí nitơ N2 biết được:
- Khí nitơ do nguyên tố nitơ tạo ra.
- Có 2 nguyên tử nitơ trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 2.14 = 28 (đvC).
b) Từ công thức hóa học của amoniac NH3 biết được:
- Amoniac do hai nguyên tố N và H tạo ra.
- Có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 14 + 3.1 = 17 (đvC).
c) Từ công thức hóa học của axit clohiđric HCl biết được:
- Axit clohiđric do hai nguyên tố H và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 1 + 35,5 = 36,5 (đvC).
d) Từ công thức hóa học của kẽm sunfat ZnSO4 biết được:
- Kẽm sunfat do 3 nguyên tố Zn, S và O tạo ra.
- Có 1 nguyên tử kẽm, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử oxi trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 65 + 32 + 16.4 = 161 (đvC).
Số miligam dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 g chất béo được gọi là chỉ số este của loại chất béo đó. Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin.
Trong 1 g chất béo có 0,89 g tristearin tương ứng với số mol là 0,001 mol.
= 3.0,001 = 0,003 (mol)
= 0,003.56 = 0,168 (g) = 168 mg.
Vậy chỉ số este của mẫu chất béo trên là 168.
Nhận biết từng oxit kim loại riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học : CuO, Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CaO. Giải thích và viết phương trình hoá học của các phản ứng
Dùng H2O nhận biết CaO.
Dùng dung dịch HCl hoà tan các oxit được dung dịch muối clorua. Dung dịch nào có màu xanh thì oxit ban đầu là CuO. Dung dịch nào không màu tác dụng với NaOH tạo kết tủa keo tan trong NaOH dư thì oxit ban đầu là A12O3. Dung dịch màu lục nhạt tác dụng với NaOH tạo kết tủa trắng xanh chuyển dần-sang màu nâu đỏ thì oxit ban đầu là FeO.
Nhận biết Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 loãng, phản ứng không giải phóng khí là Fe2O3, giải phóng khí hoá nâu trong không khí là Fe3O4.
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑+ 14H2O.
Khi sục khí xicloankan vào dung dịch brom thì có hiện tượng nào sau đây?
Câu A. Màu dung dịch không đổi.
Câu B. Màu dung dịch đậm lên.
Câu C. Màu dung dịch bị nhạt dần.
Câu D. Màu dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.
Câu A. Màu vàng và màu da cam
Câu B. Màu vàng và màu nâu đỏ
Câu C. Màu da cam và màu vàng
Câu D. Màu nâu đỏ và màu vàng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet