Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Tìm m?
nNaOH = nH2O = 0,12 mol
BTKL: mmuối = mX + mH2SO4 + mHCl + mNaOH + mKOH – mH2O
= 0,02. 118 + 0,02. 98 + 0,06. 36, 5 + 0,04. 40 + 0,08. 56 - 0,12. 18 = 10,43 gam
Thí nghiệm 2. Điều chế và thử một tính chất của metan
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Trộn đều natri axetat với vôi tôi xút theo tỉ lệ khối lượng 1:2, cho 4-5g hỗn hợp vừa trộn vào ống nghiệm khô có nút và ống dẫn khí
+ Lắp dụng cụ như hình 5.2
+ Đun nóng đáy ống nghiệm bằng đèn cồn
+ Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra. Quan sát màu ngọn lửa
+ Dẫn dòng khí lần lượt vào dd Br2 hoặc dd thuốc tím. Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
+ Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí vuốt nhọn, CH4 được dẫn ra từ ống nghiệm bốc cháy với ngọn lửa xanh nhạt.
+ Đưa mặt đế sứ vào phía trên ngọn lửa, có các giọt nước đọng trên mặt sứ.
+ Đưa đầu ống dẫn khí sục vào các dung dịch KMnO4 và nước brom, không có hiện tượng mất màu.
- Giải thích:
+ Đốt CH4 cháy tạo ra CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt, CH4 cháy với ngọn lửa xanh.
PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + H2O (H = -890kJ)
+ CH4 không làm mất màu dung dịch KMnO4 và nước brom, chứng tỏ không xảy ra phản ứng.
Công thức hóa học của muối nhôm clorua là gì?
Tên muối = Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
⇒ Công thức hóa học của muối nhôm clorua là AlCl3
Điện phân 200 ml dung dịch 0,4M vớiđiện cực trơ trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A.
a) Tính khối lượng Ag thu được sau điện phân.
b) Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau điện phân. Cho rằng thể tích của dung dịch sau điện phân thay đổi không đáng kể.
a) Khối lượng Ag thu được sau điện phân:
, ứng với
b) Nồng độ mol các chất sau điện phân:
Lượng có trong dung dịch trước điện phân:
Phương trình hoá học của sự điện phân:
4 + 2H2O --> 4Ag + O2 + 4HNO3
Ta có:
Số mol còn dư sau điện phân:
Nồng độ mol các chất trong dung dịch sau điện phân:
Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng?
mCO2 = mmuối - mchất rắn = 3,5 - 1,96 = 1,54 gam
=> nCO2 = 1,54/44 = 0,035
MCO3 → MO + CO2
0,035 0,035
Mmuối= 3,5: 0,035 = 100 = M + 60 => M=40 Ca
Có hai lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH. Không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để nhận biết mỗi chất?
Cho hai lọ lần lượt tác dụng với nhau :
Cho từ từ dd lọ 1 vào lọ 2 nếu xuất hiện kết tủa mà kết tủa tan ngay thì lọ 1 là AlCl3 và lọ 2 là NaOH
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Nếu cho từ từ dd lọ 1 vào lọ 2 mà có kết tủa sau một thời gian kết tủa mới tan thì lọ 1 là NaOH và lọ 2 là AlCl3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip